1000 bai tap lap trinh C C++ co loi giai – Bước 1: tải phần mềm lập trình trên website như – StuDocu

Bước 1: tải phần mềm lập trình trên website như notepad++, turbo c, dev C,
Code block, visual studio…

Bước 2. Mở phần mềm ra, đặt các thông số phù hợp và bắt tay vào code các
bài tập dưới đây
Số lượng bài tập mà bạn kiên trì làm được sẽ tăng mức độ được săn đón bởi
các công ty lớn, độ tôn trọng và tiền lương bạn kiếm được trong nay mai
(tương lai).

Lưu ý :

  • Mỗi tiêu đề bài viết đều được gắn link liên kết đến lời giải “codepad”.
    Nếu quan tâm đến lời giải code thì hãy bấm trực tiếp vào link liên kết.

Chương 1:

Bài 1: Tính S(n) = 1 + 2 + 3 + … + n
Bài 2: Tính S(n) = 1^2 + 2^2 + … + n^
Bài 3: Tính S(n) = 1 + ½ + 1/3 + … + 1/n
Bài 4: Tính S(n) = ½ + ¼ + … + 1/2n
Bài 5: Tính S(n) = 1 + 1/3 + 1/5 + … + 1/(2n + 1)

Bài 6: Tính S(n) = 1/1×2 + 1/2×3 +…+ 1/n x (n + 1)
Bài 7: Tính S(n) = ½ + 2/3 + ¾ + …. + n / n + 1
Bài 8: Tính S(n) = ½ + ¾ + 5/6 + … + 2n + 1/ 2n + 2
Bài 9: Tính T(n) = 1 x 2 x 3.. N
Bài 10: Tính T(x, n) = x^n
Bài 11: Tính S(n) = 1 + 1 + 1.2 + … + 1.2.3…
Bài 12: Tính S(n) = x + x^2 + x^3 + … + x^n
Bài 13: Tính S(n) = x^2 + x^4 + … + x^2n
Bài 14: Tính S(n) = x + x^3 + x^5 + … + x^2n + 1
Bài 15: Tính S(n) = 1 + 1/1 + 2 + 1/ 1 + 2 + 3 + ….. + 1/ 1 + 2 + 3 + …. +
N

Bài 16: Tính S(n) = x + x^2/1 + 2 + x^3/1 + 2 + 3 + … + x^n/1 + 2 + 3 +
…. + N
Bài 17: Tính S(n) = x + x^2/2! + x^3/3! + … + x^n/N!
Bài 18: Tính S(n) = 1 + x^2/2! + x^4/4! + … + x^2n/(2n)!
Bài 19: Tính S(n) = 1 + x + x^3/3! + x^5/5! + … + x^(2n+1)/(2n+1)!
Bài 20: Liệt kê tất cả các “ước số” của số nguyên dương n

Bài 21: Tính tổng tất cả các “ước số” của số nguyên dương n
Bài 22: Tính tích tất cả các “ước số” của số nguyên dương n
Bài 23: Đếm số lượng “ước số” của số nguyên dương n
Bài 24: Liệt kê tất cả các “ước số lẻ” của số nguyên dương n
Bài 25: Tính tổng tất cả các “ước số chẵn” của số nguyên dương n

Bài 26: Tính tích tất cả các “ước số lẻ” của số nguyên dương n
Bài 27: Đếm số lượng “ước số chẵn” của số nguyên dương n
Bài 28: Cho số nguyên dương n. Tính tổng các ước số nhỏ hơn chính nó
Bài 29: Tìm ước số lẻ lớn nhất của số nguyên dương n. Ví dụ n = 100 ước lẻ
lớn nhất là 25
Bài 30: Cho số nguyên dương n. Kiểm tra xem n có phải là số hoàn thiện hay
không

Bài 31: Cho số nguyên dương n. Kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố hay
không
Bài 32: Cho số nguyên dương n. Kiểm tra xem n có phải là số chính phương
hay không
Bài 33: Tính S(n) = CanBac2(2+CanBac2(2+….+CanBac2(2 + CanBac2(2))))
có n dấu căn
Bài 34: Tính S(n) = CanBac2(n+CanBac2(n – 1 + CanBac2( n – 2 + … +
CanBac2(2 + CanBac2(1) có n dấu căn
Bài 36: Tính S(n) = CanBac2(n! + CanBac2((n-1)! +CanBac2((n – 2)! + … +
CanBac2(2!) + CanBac2(1!)))) có n dấu căn
Bài 37: Tính S(n) = CanBac N(N + CanBac N – 1(N – 1 + … + CanBac3(3 +
CanBac2(2))) có n – 1 dấu căn
Bài 38: Tính S(n) = CanBac N + 1(N + CanBac N(N – 1 +…+CanBac3(2 +
CanBac2(1)))) có n dấu căn
Bài 39: Tính S(n) = CanBac N + 1(N! + CanBacN((N – 1)! + … + CanBac3(2!

  • CanBac2(1!))) có n dấu căn
    Bài 40: Tính S(n) = CanBac2(x^n + CanBac2(x^n-1 + … + CanBac2(x^2 +
    CanBac2(x)))) có n dấu căn

Bài 41: Tính S(n) = 1 / (1 + 1 / ( 1 + 1 / (…. 1 + 1 / 1 + 1))) có n dấu phân số
Bài 42: Cho n là số nguyên dương. Hãy tìm giá trị nguyên dương k lớn nhất
sao cho S(k) < n. Trong đó chuỗi k được định nghĩa như sau: S(k) = 1 + 2 + 3

  • … + k
    Bài 43: Hãy đếm số lượng chữ số của số nguyên dương n
    Bài 44: Hãy tính tổng các chữ số của số nguyên dương n
    Bài 45: Hãy tính tích các chữ số của số nguyên dương n

Bài 46: Hãy đếm số lượng chữ số lẻ của số nguyên dương n
Bài 47: Hãy tính tổng các chữ số chẵn của số nguyên dương n
Bài 48: Hãy tính tích các chữ số lẻ của số nguyên dương n
Bài 49: Cho số nguyên dương n. Hãy tìm chữ số đầu tiên của n
Bài 50: Hãy tìm số đảo ngược của số nguyên dương n

Bài 51: Tìm chữ số lớn nhất của số nguyên dương n
Bài 52: Tìm chữ số nhỏ nhất của số nguyên dương n
Bài 53: Hãy đếm số lượng chữ số lớn nhất của số nguyên dương n
Bài 54: Hãy đếm số lượng chữ số nhỏ nhất của số nguyên dương n
Bài 56: Hãy kiểm tra số nguyên dương n có toàn chữ số lẻ hay không

Bài 90: Viết chương trình tìm số nguyên dương m lớn nhất sao cho 1 + 2 + …

  • m < N
    Bài 91: In tất cả các số nguyên dương lẻ nhỏ hơn 100
    Bài 92: Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương
    Bài 93: Viết chương trình kiểm tra 1 số có phải là số nguyên tố hay không
    Bài 94: Viết chương trình in ra tất cả các số lẻ nhỏ hơn 100 trừ các số 5, 7,
    93
    Bài 95: Viết chương trình nhập 3 số thực. Hãy thay tất cả các số âm bằng trị
    tuyệt đối của nó

Bài 96: Viết chương trình nhập giá trị x sau tính giá trị của hàm số
f(x) = 2x^2 + 5x + 9 khi x >= 5, f(x) = -2x^2 + 4x – 9 khi x < 5
Bài 97: Viết chương trình nhập 3 cạnh của 1 tam giác, cho biết đó là tam giác

Bài 98: Lập chương trình giải hệ: ax + by = c
Dx + ey = f. Các hệ số nhập từ bàn phím
Bài 99: Viết chương trình nhập vào 3 số thực. Hãy in 3 số ấy ra màn hình
theo thứ tự tăng dần mà chỉ dùng tối đa 1 biến phụ
Bài 100: Viết chương trình giải phương trình bậc 2

Bài 101: Viết chương trình nhập tháng, năm. Hãy cho biết tháng đó có bao
nhiêu ngày
Bài 102: Viết chương trình nhập vào 1 ngày (ngày, tháng, năm). Tìm ngày kế
ngày vừa nhập (ngày, tháng, năm)
Bài 103: Viết chương trình nhập vào 1 ngày ( ngày, tháng, năm). Tìm ngày
trước ngày vừa nhập (ngày, tháng, năm)
Bài 104: Viết chương trình nhập ngày, tháng, năm. Tính xem ngày đó là ngày
thứ bao nhiêu trong năm
Bài 105: Viết chương trình nhập 1 số nguyên có 2 chữ số. Hãy in ra cách đọc
của số nguyên này

Bài 106 Viết chương trình nhập 1 số nguyên có 3 chữ số. Hãy in ra cách đọc
của số nguyên này
Bài 107: Viết hàm tính S = CanBacN(x)
Bài 108: Viết hàm tính S = x^y
Bài 109: Viết chương trình in bảng cửu chương ra màn hình
Bài 110: Cần có tổng 200000 đồng từ 3 loại giấy bạc 1000 đồng, 2000 đồng,
5000 đồng. Lập chương trình để tìm ra tất cả các phương án có thể

Bài 111: Viết chương trình in ra tam giác cân có độ cao h
a. Tam giác cân đặc nằm giữa màn hình
b. Tam giác cân rỗng nằm giữa màn hình
c. Tam giác vuông cân đặc
d. Tam giác vuông cân rỗng
Bài 112: Viết chương trình in ra hình chữ nhật có kích thước m x n
a. Hình chữ nhật đặc

b. Hình chữ nhật rỗng
Bài 113: Lập chương trình tính sin(x) với độ chính xác 0 theo công
thức
Sin(x) = x – x^3/3! + x^5/5! + … + (-1)^n. x^2n + 1/(2n + 1)!
Bài 114: Viết lại các bài tập trong chương trước bằng vòng lặp for ( tự làm)

Chương 4:

Bài 115: Viết chương trình nhập họ tên, điểm toán, điểm văn của 1 học sinh.
Tính điểm trung bình và xuất ra kết quả
Bài 116: Viết chương trình nhập n và tính tổng S = 1 + 2 + 3 + … + n
Bài 117: Viết chương trình nhập n và tính tổng S(n) = x + x^2 + x^3 + … +
x^n
Bài 118: Viết lại các bài tập trong chương trước bằng kỹ thuật lập trình hàm
Bài 119: Liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n

Bài 120: Liệt kê tất cả các số chính phương nhỏ hơn n

Chương 5:

Bài 122: Viết hàm tìm giá trị lớn nhất trong mảng 1 chiều các số thực
Bài 123: Viết hàm tìm 1 vị trí mà giá trị tại vị trí đó là giá trị nhỏ nhất trong
mảng 1 chiều các số nguyên
Bài 124: Viết hàm kiểm tra trong mảng các số nguyên có tồn tại giá trị chẵn
nhỏ hơn 2004 hay không
Bài 125: Viết hàm đếm số lượng số nguyên tố nhỏ hơn 100 trong mảng

Bài 126: Viết hàm tính tổng các giá trị âm trong mảng 1 chiều các số thực
Bài 127: Viết hàm sắp xếp mảng 1 chiều các số thực tăng dần

Bài tập kỹ thuật nhập, xuất mảng
Bài 128 + 130: Viết hàm nhập, xuất mảng 1 chiều các số thực

Bài 129 + 131: Viết hàm nhập, xuất mảng 1 chiều các số nguyên
Bài 132: Viết hàm liệt kê các giá trị chẵn trong mảng 1 chiều các số nguyên
Bài 133: Viết hàm liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là giá trị âm trong mảng 1
chiều các số thực

Kỹ thuật đặt lính canh, các bài tập cơ bản
Bài 134: Viết hàm tìm giá trị lớn nhất trong mảng 1 chiều các số thực
Bài 135: Viết hàm tìm giá trị dương đầu tiên trong mảng 1 chiều các số thực.
Nếu mảng không có giá trị dương thì trả về –
Bài 136: Tìm số chẵn cuối cùng trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu
mảng không có giá trị chẵn thì trả về –
Bài 137: Tìm 1 vị trí mà giá trị tại vị trí đó là giá trị nhỏ nhất trong mảng 1
chiều các số thực

Bài 159: Cho mảng 1 chiều các số thực, hãy tìm giá trị đầu tiên lớn hơn giá
trị 2003. Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì trả về –
Bài 160: Cho mảng 1 chiều các số thực, hãy tìm giá trị âm cuối cùng lớn hơn
giá trị -1. Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì trả về –

Bài 161: Cho mảng 1 chiều các số nguyên, hãy tìm giá trị đầu tiên nằm trong
khoảng [x, y] cho trước. Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì trả
về –
Bài 162: Cho mảng 1 chiều các số thực. Hãy viết hàm tìm một vị trí trong
mảng thỏa 2 điều kiện: có 2 giá trị lân cận và giá trị tại đó bằng tích 2 giá trị
lân cận. Nếu mảng không tồn tại giá trị như vậy thì trả về giá trị –
Bài 163: Tìm số chính phương đầu tiên trong mảng 1 chiều các số nguyên
Bài 164: Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy tìm giá trị đầu tiên thỏa mãn
tính chất số gánh
Bài 165: Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy tìm giá trị đầu tiên có chữ số
đầu tiên là chữ số lẻ

Bài 166: Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm giá trị đầu tiên
trong mảng có dạng 2^k. Nếu mảng không có giá trị dạng 2k thì hàm sẽ trả
về 0
Bài 167: Hãy tìm giá trị thỏa điều kiện toàn chữ số lẻ và là giá trị lớn nhất
thỏa điều kiện ấy trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có
giá trị thỏa điều kiện trên thì trả về 0
Bài 168: Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm giá trị lớn nhất
trong mảng có dạng 5^k. Nếu mảng khong tồn tại giá trị 5^k thì hàm sẽ trả
về 0
Bài 169 (*): Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm số chẵn nhỏ
nhất lớn hơn mọi giá trị có trong mảng
Bài 170: Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm số nguyên tố
nhỏ nhất lớn hơn mọi giá trị có trong mảng

Bài 171: Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm ước chung lớn
nhất của tất cả các phần tử trong mảng
Bài 172: Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm bội chung nhỏ
nhất của tất cả các phần tử trong mảng
Bài 173 (): Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm chữ số xuất
hiện ít nhất trong mảng
Bài 174 (): Cho mảng số thực có nhiều hơn 2 giá trị và các giá trị trong
mảng khác nhau từng đôi một. Hãy viết hàm liệt kê tất cả các cặp giá trị (a,
b) trong mảng thỏa điều kiện a <= b
Bài 175 (*): Cho mảng số thực có nhiều hơn 2 giá trị và các giá trị trong
mảng khác nhau từng đôi một. Hãy viết hàm tìm 2 giá trị gần nhau nhất
trong mảng (Lưu ý: Mảng có các giá trị khác nhau từng đôi một còn có tên là
mảng phân biệt)

Các bài tập tìm kiếm và liệt kê:

Bài 176: Hãy liệt kê các số âm trong mảng 1 chiều các số thực
Bài 177: Hãy liệt kê các số trong mảng 1 chiều các số thực thuộc đoạn [x, y]
cho trước
Bài 178: Hãy liệt kê các số chẵn trong mảng 1 chiều các số nguyên thuộc
đoạn [x, y] cho trước (x, y là các số nguyên)
Bài 179: Hãy liệt kê các giá trị trong mảng mà thỏa điều kiện lớn hơn giá trị
tuyệt đối của giá trị đứng liền sau nó
Bài 180: Hãy liệt kê các giá trị trong mảng mà thỏa điều kiện nhỏ hơn trị
tuyệt đối của giá trị đứng liền sau nó và lớn hơn trị tuyệt đối của giá trị đứng
liền trước nó

Bài 181: Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm liệt kê các giá trị
chẵn có ít nhất 1 lân cận cũng là giá trị chẵn
Bài 182: Cho mảng 1 chiều các số thực. Hãy viết hàm liệt kê tất cả các giá trị
trong mảng có ít nhất 1 lận cận trái dấu với nó
Bài 183: Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là giá trị tại đó là giá trị lớn
nhất trong mảng 1 chiều các số thực
Bài 184: Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là số nguyên tố trong mảng 1
chiều các số nguyên
Bài 185: Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là số chính phương trong mảng
1 chiều các số nguyên

Bài 186: Hãy liệt kê các vị trí trong mảng 1 chiều các số thực mà giá trị tại
đó bằng giá trị âm đầu tiên trong mảng
Bài 187: Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại các vị trí đó bằng giá trị dương
nhỏ nhất trong mảng 1 chiều các số thực
Bài 188: Hãy liệt kê các vị trí chẵn lớn nhất trong mảng 1 chiều các số
nguyên
Bài 189: Hãy liệt kê các giá trị trong mảng 1 chiều các số nguyên có chữ số
đầu tiên là chữ số lẻ
Bài 190: Hãy liệt kê các giá trị có toàn chữ số lẻ trong mảng 1 chiều các số
nguyên

Bài 191: Hãy liệt kê các giá trị cực đại trong mảng 1 chiều các số thực. Một
phần tử được gọi là cực đại khi lớn hơn các phần tử lân cận
Bài 192: Hãy liệt kê các giá trị trong mảng 1 chiều các số nguyên có chữ số
đầu tiên là số chẵn
Bài 193: Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm liệt kê các giá trị
trong mảng có dạng 3^k. Nếu mảng không có giá trị đó thì trả về 0
Bài 194: Cho mảng 1 chiều các số nguyên có nhiều hơn 2 giá trị. Hãy viết
hàm liệt kê các cặp giá trị gần nhau nhất

Bài 195:
Bài 196: Liệt kê các số âm trong mảng 1 chiều các số nguyên
Bài 197: Hãy liệt kê các giá trị trong mảng các số nguyên có chữ số đầu tiên
là chữ số lẻ

Giá trị -1 là chẵn nhiều hơn lẻ
Giá trị 0 là chẵn bằng lẻ
Giá trị 1 là chẵn ít hơn lẻ
Bài 222: Đếm phần tử lớn hơn hay nhỏ hơn phần tử xung quanh mảng
Bài 223: Đếm số nguyên tố trong mảng
Bài 224: Đếm số hoàn thiện trong mảng
Bài 225: Đếm số lượng giá trị lớn nhất có trong mảng

Bài 226: Hãy xác định số lượng phần tử kề nhau mà cả 2 đều chẵn
Bài 227: Hãy xác định số lượng phần tử kề nhau mà cả 2 trái dấu
Bài 228: Hãy xác định số lượng phần tử kề nhau mà số đứng sau cùng dấu số
đứng trước và có giá trị tuyệt đối lớn hơn
Bài 229: Đếm số lượng các giá trị phân biệt có trong mảng
Bài 230: Liệt kê tần suất xuất hiện các giá trị trong mảng (mỗi giá trị liệt kê 1
lần)

Bài 231: Hãy liệt kê các giá trị xuất hiện trong mảng 1 chiều các số nguyên
đúng 1 lần
Bài 232: Hãy liệt kê các giá trị xuất hiện trong dãy quá 1 lần. Lưu ý: mỗi giá
trị liệt kê 1 lần
Bài 233: Hãy liệt kê tần suất của các giá trị xuất hiện trong dãy. Lưu ý: mỗi
giá trị liệt kêt tần suất 1 lần
Bài 234: Cho 2 mảng a, b. Đếm số lượng giá trị chỉ xuất hiện 1 trong 2 mảng
Bài 235: Cho 2 mảng a, b. Liệt kê các giá trị chỉ xuất hiện 1 trong 2 mảng

Bài 236(): Cho 2 mảng a, b. Hãy cho biết số lần xuất hiện của mảng a trong
mảng b
Bài 237 + 238(): Hãy liệt kê các giá trị có số lần xuất hiện nhiều nhất trong
mảng
Bài 239: Hãy đếm số lượng số nguyên tố phân biệt trong mảng
Bài 240: Kiểm tra mảng có giá trị 0 hay không? Có trả về 1, không có trả về
0

Bài 241: Kiểm tra mảng có 2 giá trị 0 liên tiếp hay không? Có trả về 1, không
có trả về 0
Bài 242: Kiểm tra mảng có số chẵn hay không? Có trả về 1, không có trả về
0
Bài 243: Kiểm tra mảng có số nguyên tố hay không? Có trả về 1, không có
trả về 0
Bài 244: Kiểm tra mảng thỏa tính chất: mảng không có số hoàn thiện lớn hơn
256. Có trả về 1, không có trả về 0
Bài 245: Kiểm tra mảng có toàn số chẵn không? Có trả về 1, không có trả về
0

Bài 246: Kiểm tra mảng có đối xứng không? Có trả về 1, không có trả về 0
Bài 247: Ta định nghĩa 1 mảng có tính chất lẻ, khi tổng của 2 phần tử liên

tiếp luôn là lẻ. Kiểm tra mảng có tính chất lẻ hay không
Bài 248: Kiểm tra mảng có tăng dần hay không
Bài 249: Kiểm tra mảng có giảm dần hay không
Bài 250: Hảy cho biết các phần tử trong mảng có lập thành cấp số cộng hay
không? Nếu có chỉ ra công sai d

Bài 251: Hãy cho biết các phần tử trong mảng có bằng nhau không
Bài 252: Ta định nghĩa 1 mảng được gọi là dạng song, khi phần tử có trị số I
lớn hơn hoặc nhỏ hơn 2 phần tử xung quanh. Hãy viết hàm kiểm tra mảng có
dạng sóng không
Bài 253: Hãy cho biết tất cả các phần tử trong mảng a có nằm trong mảng b
không
Bài 254: Hãy đếm giá trị trong mảng thỏa: lớn hơn tất cả các giá trị đứng
đằng trước nó

Kỹ thuật sắp xếp
Bài 255: Sắp xếp mảng tăng dần
Bài 256: Sắp xếp mảng giảm dần
Bài 257: Sắp xếp lẻ tăng dần nhưng giá trị khác giữ nguyên vị trí
Bài 258: Sắp xếp số nguyên tố tăng dần nhưng giá trị khác giữ nguyên vị trí
Bài 259: Sắp xếp số hoàn thiện giảm dần nhưng giá trị khác giữ nguyên vị trí
Bài 260: Cho 2 mảng a, b. Hãy cho biết mảng b có phải là hoán vị của mảng
a không

Bài 261: Sắp xếp số dương tăng dần, các số âm giữ nguyên vị trí
Bài 262: Sắp xếp chẵn, lẻ tăng dần nhưng vị trí tương đối giữa các số không
thay đổi
Bài 263: Sắp xếp số dương tăng dần, âm giảm dần. Vị trí tương đối không
thay đổi
Bài 264: Trộn 2 mảng đã tăng thành 1 mảng được sắp xếp tăng
Bài 265: Cho 2 mảng tăng. Hãy trộn thành 1 mảng giảm dần

Kỹ thuật thêm
Bài 266: Thêm 1 phần tử x vào mảng tại vị trí k
Bài 267: Viết hàm nhập mảng sao cho khi nhập xong thì giá trị trong mảng
sắp xếp giảm dần
Bài 268: Hãy tạo mảng b từ mảng a các giá trị 0, 1 để mảng có tính chẵn lẻ
Bài 269: Thêm x vào trong mảng tăng nhưng vẫn giữ nguyên tính tăng của
mảng
Bài 270: Nhập mảng sau khi nhập xong đã tự sắp xếp tăng dần

Kỹ thuật xóa
Bài 271: Xóa các phần tử có chỉ số k trong mảng
Bài 272: Hãy xóa tất cả số lớn nhất trong mảng các số thực
Bài 273: Xóa tất cả các số âm trong mảng

Bài 306: Tìm mảng con có tổng lớn nhất

Xây dựng mảng
Bài 307: Tạo mảng b chỉ chứa giá trị lẻ từ mảng a
Bài 308: Tạo mảng b chỉ chứa giá trị âm từ mảng a
Bài 309: Tạo mảng b sao cho b = tổng các phần tử lân cận với a trong mảng
a
Bài 310: Tạo mảng b chỉ chứa số nguyên tố từ mảng a

Chương 6:

Bài 311 + 313: Viết hàm nhập xuất ma trận số nguyên
Bài 312 + 314: Viết hàm nhập xuất ma trận số thực
Bài 315: Viết hàm tìm giá trị lớn nhất trong ma trận số thực

Bài 316: Viết hàm kiểm tra trong ma trận số nguyên có tồn tại giá trị chẵn
nhỏ hơn 2015?
Bài 317: Viết hàm đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận số nguyên
Bài 318: Viết hàm tính tổng các giá trị âm trong ma trận số thực
Bài 319: Viết hàm sắp xếp ma trận các số thực tăng dần từ trên xuống dưới
và từ trái sang phải

Kỹ thuật tính toán
Bài 320: Tính tổng các số dương trong ma trận các số thực
Bài 321: Tính tích các giá trị lẻ trong ma trận các số nguyên
Bài 322: Tính tổng các giá trị trên 1 dòng trong ma trận các số thực
Bài 323: Tính tích các giá trị dương trên 1 cột trong ma trận các số thực
Bài 324: Tính tổng các giá trị dương trên 1 dòng trong ma trận các số thực
Bài 325: Tính tích các số chẵn trên 1 cột trong ma trận các số nguyên

Bài 326: Tính trung bình cộng các số dương trong ma trận các số thực
Bài 327: Tính tổng các giá trị nằm trên biên của ma trận
Bài 328: Tính trung bình nhân các số dương trong ma trận các số thực
Bài 329: Hãy biến đổi ma trận bằng cách thay các giá trị âm bằng trị tuyệt
đối của nó
Bài 330: Hãy biên đổi ma trận số thực bằng cách thay các giá trị bằng giá trị
nguyên gần nó nhất

Bài 331: Tính tổng các giá trị trên 1 dòng của ma trận các số thực
Bài 332: Tính tổng các giá trị lẻ trên 1 cột của ma trận các số nguyên
Bài 333: Tính tổng các số hoàn thiện trong ma trận các số nguyên

Kỹ thuật đếm
Bài 334: Viết hàm đếm số lượng số dương trong ma trận các số thực

Bài 335: Đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận các số nguyên
Bài 336: Đếm tần suất xuất hiện của 1 giá trị x trong ma trận các số thực
Bài 337: Đếm số chữ số trong ma trận các số nguyên dương
Bài 338: Đếm số lượng số dương trên 1 hàng trong ma trận các số thực
Bài 339: Đếm số lượng số hoàn thiện trên 1 hàng trong ma trận các số
nguyên
Bài 340: Đếm số lượng số âm trên 1 cột trong ma trận các số thực

Bài 341: Đếm số lượng số dương trên biên trong ma trận các số thực
Bài 342(): Đếm số lượng phần tử cực đại trong ma trận các số thực. Một
phần tử được gọi là cực đại khi nó lớn hơn các phần tử xung quanh
Bài 343(): Đếm số lượng phần tử cực trị trong ma trận các số thực. Một
phần tử được gọi là cực trị khi nó lớn hớn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ
hơn các phần tử xung quanh
Bài 344(): Đếm số lượng giá trị có trong ma trận các số thực. Chú ý: Nếu có
k phần tử (k >= 1) trong ma trận bằng nhau thì ta chỉ tính là 1
Bài 345(): Tính tổng các phần tử cực trị trong ma trận các số thực. Một phần
tử được gọi là cực trị khi nó lớn hớn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ hơn
các phần tử xung quanh

Bài 346(): Đếm số lượng giá trị “Hoàng Hậu” trên ma trận. Một phần tử được
gọi là Hoàng Hậu khi nó lớn nhất trên dòng, trên cột và 2 đường chéo đi qua

Bài 347(): Đếm số lượng giá trị “Yên Ngựa” trên ma trận. Một phần tử được
gọi là Yên Ngựa khi nó lớn nhất trên dòng và nhỏ nhất trên cột

Kỹ thuật đặt cờ hiệu
Bài 348: Kiểm tra ma trận có tồn tại số dương hay không
Bài 349: Kiểm tra ma trận có tồn tại số hoàn thiện hay không
Bài 350: Kiểm tra ma trận có tồn tại số lẻ hay không

Bài 351: Kiểm tra ma trận có toàn dương hay không
Bài 352: Kiểm tra một hàng ma trận có tăng dần hay không
Bài 353: Kiểm tra một cột ma trận có giảm dần hay không
Bài 354: Kiểm tra các giá trị trong ma trận có giảm dần theo dòng và cột hay
không
Bài 355: Liệt kê các dòng toàn âm trong ma trận các số thực

Bài 356: Liệt kê chỉ số các dòng chứa toàn giá trị chẵn trong ma trận các số
nguyên
Bài 357: Liệt kê các dòng có chứa số nguyên tố trong ma trận các số nguyên
Bài 358: Liệt kê các dòng có chứa giá trị chẵn trong ma trận các số nguyên
Bài 359: Liệt kê các dòng có chứa giá trị âm trong ma trận các số thực
Bài 360: Liệt kê các cột trong ma trận các số nguyên có chứa số chính
phương

Bài 394: Dịch xuống xoay vòng các hàng trong ma trận
Bài 395: Dịch lên xoay vòng các hàng trong ma trận

Bài 396: Dịch trái xoay vòng các cột trong ma trận
Bài 397: Dịch phải xoay vòng các cột trong ma trận
Bài 398: Dịch phải xoay vòng theo chiều kim đồng hồ các giá trị nằm trên
biên ma trận
Bài 399: Dịch trái xoay vòng theo chiều kim đồng hồ các giá trị nằm trên
biên ma trận
Bài 400: Xóa 1 dòng trong ma trận

Bài 401: Xóa 1 cột trong ma trận
Bài 402: Xoay ma trận 1 góc 90 độ
Bài 403: Xoay ma trận 1 góc 180 độ
Bài 404: Xoay ma trận 1 góc 270 độ
Bài 405: Chiếu gương ma trận theo trục dọc

Bài 406: Chiếu gương ma trận theo trục ngang

Sắp xếp ma trận
Bài 407: Viết hàm sắp xếp các phần tử trên 1 dòng tăng dần từ trái sang
phải
Bài 408: Viết hàm sắp xếp các phần tử trên 1 dòng giảm dần từ trái sang
phải
Bài 409: Viết hàm sắp xếp các phần tử trên 1 cột tăng dần từ trên xuống
dưới
Bài 410: Viết hàm sắp xếp các phần tử trên 1 cột giảm dần từ trên xuống
dưới

Bài 411: Viết hàm xuất các giá trị chẵn trong ma trận các số nguyên theo thứ
tự giảm dần
Bài 412: Viết hàm xuất các số nguyên tố trong ma trận các số nguyên theo
thứ tự tăng dần
Bài 413: Viết hàm sắp xếp các phần tử trong ma trận theo yêu cầu sau:

  • Dòng có chỉ số chẵn tăng dần
  • Dòng có chỉ số lẻ giảm dần
    Bài 414: Viết hàm sắp xếp các phần tử trong ma trận theo yêu cầu sau:
  • Cột có chỉ số chẵn giảm dần từ trên xuống
  • Cột có chỉ số lẻ tăng dần từ trên xuống
    Bài 415 Sắp xếp ptử tăng dần theo hàng và cột: Dùng 2 phương pháp: sử
    dụng mảng phụ và ko dùng mảng phụ

Bài 416: Sắp xếp ptử dương tăng dần theo cột và dòng. Dùng 2 phương
pháp: Sử dụng mảng phụ và ko sử dụng mảng phụ
Bài 417: Sắp xếp ptử chẵn giảm dần theo cột và dòng. Dùng 2 phương pháp:
Sử dụng mảng phụ và ko sử dụng mảng phụ

Bài 418: Sắp xếp âm tăng dần, dương giảm dần, 0 giữ nguyên
Bài 419: Sắp xếp chẵn tăng, lẻ giảm
Bài 420: Sắp xếp các giá trị nằm trên biên ma trận tăng dần

Bài 421: Sắp xếp các giá trị dương nằm trên biên ma trận tăng dần
Bài 422: Sắp xếp các dòng dựa vào: tổng các ptử trong 1 dòng: sắp tăng dần.
Bài 423: Sắp xếp giá trị các ptử trong ma trận tăng dần theo dạng xoắn ốc
(ma trận xoắn ốc)
Bài 424: Sắp xếp giá trị các ptử trong ma trận tăng dần theo dạng ziczac
Bài 425: Xuất các giá trị âm giảm dần(ma trận không thay đổi sau khi xuất)

Xây dựng ma trận
Bài 426: Cho ma trận A. Hãy tạo ma trận B, B[j] = abs(A[j])
Bài 427: Cho ma trận A. Hãy tạo ma trận B, B[j] = lớn nhất dòng i, cột j của A
Bài 428: Cho ma trận A. Hãy tạo ma trận B, B[j] = số lượng ptử dương xung
quanh A[j]

Chương 7

Bài 429 + Bài 431: Viết hàm nhập, xuất ma trận vuông các số nguyên

  • Hàm duyệt các phần tử trên đường chéo chính
  • Hàm duyệt các phần tử thuộc tam giác trên đường chéo chính
  • Hàm duyệt các phần tử thuộc tam giác dưới đường chéo chính
  • Hàm duyệt các phần tử trên đường chéo phụ
  • Hàm duyệt các phần tử thuộc tam giác trên đường chéo phụ
  • Hàm duyệt các phần tử thuộc tam giác dưới đường chéo phụ
    Bài 430 + Bài 432: Viết hàm nhập, xuất ma trận vuông các số thực
    Bài 433: Viết hàm tìm giá trị lớn nhất trong ma trận vuông các số thực
    Bài 434: Viết hàm kiểm tra trong ma trận vuông các số nguyên có tồn tại giá
    trị chẵn nhỏ hơn 2015 hay không
    Bài 435: Viết hàm đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận vuông các số
    nguyên

Bài 436: Viết hàm tính tổng các giá trị âm trong ma trận vuông các số thực
Bài 437: Viết hàm sắp xếp ma trận vuông các số thực tăng dần từ trên xuống
dưới và từ trái sang phải

Tính toán
Bài 438: Tổng phần tử thuộc ma trận tam giác trên (ko tính đường chéo)
trong ma trận vuông
Bài 439: Tổng phần tử thuộc ma trận tam giác dưới (ko tính đường chéo)
trong ma trận vuông
Bài 440: Tổng phần tử trên đường chéo chính

Bài 441: Tổng phần tử trên đường chéo phụ
Bài 442: Tổng phần tử chẵn nằm trên biên

Bài 473: * Định thức của ma trận
Bài 474: * Tạo ma phương bậc n x n

Chương 8

Bài 475: Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn khái niệm phân số trong toán
học và định nghĩa hàm nhập, hàm xuất cho kiểu dữ liệu này
Bài 476: Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn khái niệm hỗn số trong toán học
và định nghĩa hàm nhập, hàm xuất cho kiểu dữ liệu này
Bài 477: Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn khái niệm điểm trong mặt
phẳng Oxy và định nghĩa hàm nhập, hàm xuất cho kiểu dữ liệu này
Bài 478: Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn khái niệm điểm trong không
gian Oxyz và định nghĩa hàm nhập, hàm xuất cho kiểu dữ liệu này
Bài 479: Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn khái niệm đơn thức P(x) = ax^n
trong toán học và định nghĩa và định nghĩa hàm nhập, hàm xuất cho kiểu dữ
liệu này
Bài 480: Hãy khai báo kiểu dữ liệu để biểu diễn khái niệm đa thức 1 biến
trong toán học:
P(x) = a.n^n + a.n-1^n-1 + … + a.1 + a và định nghĩa hàm nhập và
hàm xuất cho kiểu dữ liệu này

Bài 481: Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn ngày trong thế giới thực và định
nghĩa hàm nhập, hàm xuất cho kiểu dữ liệu này
Bài 482: Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn khái niệm đường thẳng ax + by

  • c = 0 trong mặt phẳng Oxy và định nghĩa hàm nhập, hàm xuất cho kiểu dữ
    liệu này
    Bài 483: Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn khái niệm đường tròn trong mặt
    phẳng Oxy và định nghĩa hàm nhập, hàm xuất cho kiểu dữ liệu này
    Bài 484: Viết chương trình nhập tọa độ tâm và bán kính của 1 đường tròn
    trong mặt phẳng Oxy. Tính diện tích và chu vi của nó và xuất ra kết quả
    Bài 485: Viết chương trình nhập tọa độ 3 đỉnh của 1 tam giác trong mặt
    phẳng Oxy. Tính diện tích, chu vi và tọa độ trọng tâm của tam giác và xuất ra
    kết quả

– Đơn thức
Bài 486: Tính tích 2 đơn thức
Bài 487: Tính đạo hàm cấp 1 đơn thức
Bài 488: Tính thương 2 đơn thức
Bài 489: Tính đạo hàm cấp k đơn thức
Bài 490: Tính giá trị đơn thức tại vị trí x=x

Bài 491: Định nghĩa toán tử (operator *) cho 2 đơn thức
Bài 492: Định nghĩa toán tử (operator /) cho 2 đơn thức
SourceCode

– Đa thức
Bài 493: Tính hiệu 2 đa thức
Bài 494: Tính tổng 2 đa thức
Bài 495: Tính tích 2 đa thức

Bài 496: Tính thương 2 đa thức
Bài 497: Tính đa thức dư của phép chia đa thức thứ nhất cho đa thức thứ hai
Bài 498: Tính đạo hàm cấp 1 của đa thức
Bài 499: Tính đạo hàm cấp k của đa thức
Bài 500: Tính giá trị của đa thức tại vị trí x = x

Bài 501: Định nghĩa toán tử cộng (operator +) cho hai đa thức
Bài 502: Định nghĩa toán tử trừ (operator -) cho hai đa thức
Bài 503: Định nghĩa toán tử nhân (operator *) cho hai đa thức
Bài 504: Định nghĩa toán tử thương (operator /) cho hai đa thức
Bài 505: Tìm nghiệm của đa thức trong đoạn [a, b] cho trước
SourceCode (còn 1 số câu chưa test)

– Phân số
Bài 506: rút gọn phân số
Bài 507: Tính tổng 2 phân số
Bài 508: Tính hiệu 2 phân số
Bài 509: Tính tích 2 phân số
Bài 510: Tính thương 2 phân số

Bài 511: Kiểm tra phân số tối giản
Bài 512: Qui đồng phân số
Bài 513: Kiểm tra phân số dương
Bài 514: Kiểm tra phân số âm
Bài 515: So sánh 2 phân số: hàm trả về 1 trong 3 giá trị: 0,-1,

Bài 516: Định nghĩa toán tử operator + cho 2 phân số
Bài 517: Định nghĩa toán tử operator – cho 2 phân số
Bài 518: Định nghĩa toán tử operator * cho 2 phân số
Bài 519: Định nghĩa toán tử operator / cho 2 phân số
Bài 520: Định nghĩa toán tử operator ++ cho 2 phân số

Bài 521: Định nghĩa toán tử operator — cho 2 phân số
SourceCode

– Hỗn số
Bài 522: Khai báo dữ liệu để biểu diễn thông tin của một hỗn số
Bài 523 Nhập hỗn số
Bài 524 Xuất hỗn số
Bài 525 Rút gọn hỗn số