Cách xây dựng tính kỷ luật trong công việc

    Tính kỷ luật trong công việc là một yếu tố quan trọng không thể thiếu để đảm bảo thành công cho một doanh nghiệp hay tổ chức phát triển. Nó giúp nhân viên làm việc trong khuôn khổ chuẩn mực hướng đến mục tiêu chung.

    Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho quý độc giả cái nhìn tổng quan nhất về tính kỷ luật trong công việc. Đồng thời hướng dẫn cách xây dựng kỷ luật trong công việc thật hiệu quả. Mời bạn cùng Vuiapp.vn đi vào chi tiết nội dung bên dưới.

    Tính kỷ luật trong công việc bao gồm hành vi có trật tự của các thành viên. Tất cả cần phải tuân thủ quy tắc và quy định của tổ chức.  Lý do cơ bản khi áp dụng hình thức kỷ luật nhằm ngăn chặn những tình huống bất lợi cho công ty. 

    Xây dựng tính kỷ luật trong doanh nghiệp

    Trên thực tế, mọi tổ chức đều muốn nhân viên  hoạt động phù hợp với hệ thống đã quy định. Mục đích để đạt được các mong đợi kinh doanh đã đề ra trong kế hoạch. Thêm nữa, nếu không có kỷ luật, sẽ xảy ra sự hỗn loạn, sai sót, tham nhũng, phản kháng nội bộ. 

    Nói tóm lại tính kỷ luật trong công việc ngụ ý sự vâng lời, trật tự đúng đắn của con người. Hiện nay có hai khái niệm liên quan đến chủ đề này, đó là:

    Mục đích của kỷ luật trong doanh nghiệp là mong muốn nhân viên thay đổi hiệu suất làm việc. Trong thực tế công việc thường sẽ có hai loại phổ biến sau:

    Ở mức độ vi phạm không quá nghiêm trọng, nhân viên sẽ chịu kỷ luật nhẹ theo kiểu khiển trách. Cụ thể bao gồm hình thức:

    Các hình thức kỷ luật dạng văn bản khiển trách đối với mức độ vi phạm nhẹ

    Trường hợp nhân viên gây ảnh hưởng đến mục tiêu kinh doanh, uy tín thương hiệu,… sẽ nhận kỷ luật nặng. Phổ biến nhất với các mức xử lý như sau:

    Hình thức sa thải là mức xử lý kỷ luật mang tính nghiêm trọng nhất trong công việc

    Việc áp dụng tính kỷ luật trong công việc là cách hiệu quả để tăng năng suất lao động. Vậy làm thế nào để thiết lập nó đúng hướng, không gây áp lực chán nản từ nhân viên. Bạn hãy tham khảo chi tiết các bước cơ bản sau:

    Tính kỷ luật trong công việc có thể được tạo dựng dưới nhiều hình thức. Nó tùy thuộc vào vấn đề và mức độ thường xuyên xảy ra. 

    Tính kỷ luật trong doanh nghiệp cần xây dựng trên cơ sở tuân thủ đúng luật pháp

    Những điều này được thống nhất bởi lãnh đạo và có hiệu lực trong phạm vi riêng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, một vài quy định do pháp luật bảo hộ quyền hạn và lợi ích của cả hai phía.

     Việc nắm rõ các điều luật này giúp bạn chủ động tránh được rắc rối liên quan tới pháp lý. Điều có thể phát sinh trong một số trường hợp như:

    Khi doanh nghiệp đề ra những quy tắc trong tính kỷ luật trong công việc cần thông báo rõ ràng minh bạch. Đối tượng tiếp nhận là nhân viên, họ phải biết và nắm tất cả các quy định đó. Cụ thể như:

    Tính minh bạch trong các quy định kỷ luật của tổ chức

    Trên thực tế, mỗi nhà quản lý có phong cách lãnh đạo khác nhau. Cụ thể một người có thể nghiêm khắc tuyệt đối, người khác khoan dung và mềm mỏng hơn.

    Điều đó dẫn tới tình huống nhân viên khác phòng ban nhận hai hình thức kỷ luật khác nhau. Do đó, xuất hiện một vài tin đồn tiêu cực lan truyền bởi sự chênh lệch này, họ cho đó là thiên vị.

    Đó là lý do vì sao tất cả nhà quản lý phải nhất quán trong việc thực thi tính kỷ luật trong doanh nghiệp. Hơn nữa, họ cần phải bình đẳng trong việc xử phạt các cá nhân vi phạm. Một vài gợi ý để nhà lãnh đạo thực hiện tốt điều này như sau:

  • Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo tại chỗ cho quản lý cấp trung. Trong đó chính sách kỷ luật là nội dung quan trọng hơn cả.

  • Đảm bảo các nhà quản lý không đưa ra lời hứa suông, thiếu tính thực thi với nhân viên. Cụ thể liên quan về sự cải thiện chất lượng nào đó trong tương lai.

  • Ban hành một biểu mẫu chung, thống nhất tới tất cả bộ phận trong doanh nghiệp.

  • Có một hệ thống phần mềm cho phép nhà quản lý xem lại lịch sử xử phạt nhân viên.

  • Đánh giá nhân viên bao quát 360 độ để hạn chế nhận định chủ quan cá nhân.