CHUYÊN ĐỀ: Làm quen với Pascal–Khai báo, sử dụng biến

CHƯƠNG I

CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN

KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH

A. LÝ THUYẾT:

I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN

1. Kiểu logic

            – Từ khóa: BOOLEAN

            – miền giá trị: (TRUE, FALSE).

2.  Kiểu số nguyên

2.1. Các kiểu số nguyên

Tên kiểu

Phạm vi

Dung lượng

Shortint

-128

®

127

1 byte

Byte

0

®

255

1 byte

Integer

-32768

®

32767

2 byte

Word

0

®

65535

2 byte

LongInt

-2147483648

®

2147483647

4 byte

2.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên

2.2.1. Các phép toán số học:

            +, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực).

            Phép chia lấy phần nguyên:

DIV

  (Ví dụ : 34 DIV 5 = 6).

            Phép chia lấy số dư: MOD (Ví dụ:  34 MOD 5 = 4).

3. Kiểu số thực

3.1. Các kiểu số thực:

Tên kiểu

Phạm vi

Dung lượng

Single

1.5

´

10-45

®

3.4

´

10+38

4 byte

Real

2.9

´

10-39

®

1.7

´

10+38

6 byte

Double

5.0

´

10-324

®

1.7

´

10+308

8 byte

Extended

3.4

´

10-4932

®

1.1

´

10+4932

10 byte

Chú ý: Các kiểu số thực Single, Double và Extended yêu cầu phải sử dụng chung với bộ đồng xử lý số hoặc phải biên dịch chương trình với chỉ thị {$N+} để liên kết bộ giả lập số.

3.2. Các phép toán trên kiểu số thực:      +, -, *, /

Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD.

3.3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:

            SQR(x)

:                                 Trả về x2

            SQRT(x)

:                              Trả về căn bậc hai của x (x

³

0)

            ABS(x)

:                                  Trả về |x|

            SIN(x)

:                                   Trả về sin(x) theo radian

            COS(x)

:                                 Trả về cos(x) theo radian

            ARCTAN(x)

:                        Trả về arctang(x) theo radian

            TRUNC(x)

:                           Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x.

            INT(x

):                                  Trả về phần nguyên của x

            FRAC(x)

:                              Trả về phần thập phân của x

            ROUND(x)

:                          Làm tròn số nguyên x

            PRED(n)

:                              Trả về giá trị đứng trước n

            SUCC(n)

:                              Trả về giá trị đứng sau n

            ODD(n)

:                                Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ.

           

INC(n)

:                                  Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1).

           

DEC(n)

:                                 Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1).

4. Kiểu ký tự

            – Từ khoá: CHAR.

            – Kích thước: 1 byte.

            – Để biểu diễn một ký tự, ta có thể sử dụng một trong số các cách sau đây:

  • Đặt ký tự trong cặp dấu nháy đơn. Ví dụ ‘A’, ‘0’.

  • Dùng hàm CHR(n) (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ CHR(65) biễu diễn ký tự ‘A’.

  • Dùng ký hiệu #n (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ #65.

            – Các phép toán: =, >, >=, <, <=,<>.

* Các hàm trên kiểu ký tự:

UPCASE(ch): Trả về ký tự in hoa tương ứng với ký tự ch. Ví dụ: UPCASE(‘a’) = ‘A’.

ORD(ch): Trả về số thứ tự trong bảng mã ASCII của ký tự ch. Ví dụ ORD(‘A’)=65.

CHR(n): Trả về ký tự tương ứng trong bảng mã ASCII có số thứ tự là n. Ví dụ: CHR(65)=’A’.

PRED(ch): cho ký tự đứng trước ký tự ch. Ví dụ: PRED(‘B’)=’A’.

SUCC(ch): cho ký tự đứng sau ký tự ch. Ví dụ: SUCC(‘A’)=’B’.

II. KHAI BÁO HẰNG

– Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt chương trình.

– Cú pháp:

            CONST          <Tên hằng> = <Giá trị>;

III. KHAI BÁO BIẾN

– Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

– Cú pháp:

            VAR <Tên biến>[,<Tên biến 2>,…] : <Kiểu dữ liệu>;

Ví dụ:

            VAR               x, y: Real;  {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

                                                a, b: Integer;  {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

            CONST          <Tên biến>: <Kiểu> = <Giá trị>;

Ví dụ:

            CONST           x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

IV. CÂU LỆNH

6.1. Câu lệnh đơn giản

Câu lệnh gán (:=): <Tên biến>:=<Biểu thức>;

– Các lệnh xuất nhập dữ liệu: READ/READLN, WRITE/WRITELN.

– Lời gọi hàm, thủ tục.

6.2. Câu lệnh có cấu trúc

– Câu lệnh ghép: BEGIN … END;

– Các cấu trúc điều khiển: IF.., CASE…, FOR…, REPEAT…, WHILE…

6.3. Các lệnh xuất nhập dữ liệu

6.3.1. Lệnh xuất dữ liệu

            Để xuất dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng ba dạng sau:

            (1)       WRITE(<tham số 1> [, <tham số 2>,…]);

            (2)       WRITELN(<tham số 1> [, <tham số 2>,…]);

            (3)       WRITELN;

6.3.2. Nhập dữ liệu

            Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn (trừ các biến kiểu BOOLEAN), ta sử dụng cú pháp sau đây:

                        READLN(<biến 1> [,<biến 2>,…,<biến n>]);

Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; (không có tham số), chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp.

6.4. Các hàm và thủ tục thường dùng trong nhập xuất dữ liệu

  • Hàm KEYPRESSED: Hàm trả về giá trị TRUE nếu như có một phím bất kỳ được nhấn, nếu không hàm cho giá trị là FALSE.

  • Hàm READKEY: Hàm có chức năng đọc một ký tự từ bộ đệm bàn phím.

  • Thủ tục GOTOXY(X,Y:Integer): Di chuyển con trỏ đến cột X dòng Y.

  • Thủ tục CLRSCR: Xoá màn hình và đưa con trỏ về góc trên bên trái màn hình.

  • Thủ tục CLREOL: Xóa các ký tự từ vị trí con trỏ đến hết dòng.

  • Thủ tục DELLINE: Xoá dòng tại vị trí con trỏ và dồn các dòng ở phía dưới lên.

  • Thủ tục TEXTCOLOR(color:Byte): Thiết lập màu cho các ký tự. Trong đó color

    Î

    [0,15].

  • Thủ tục TEXTBACKGROUND(color:Byte): Thiết lập màu nền cho màn hình.

    CHƯƠNG I

    CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN

    KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH

    A. LÝ THUYẾT:

    I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN

    1. Kiểu logic

                – Từ khóa: BOOLEAN

                – miền giá trị: (TRUE, FALSE).

    2.  Kiểu số nguyên

    2.1. Các kiểu số nguyên

    Tên kiểu

    Phạm vi

    Dung lượng

    Shortint

    -128

    ®

    127

    1 byte

    Byte

    0

    ®

    255

    1 byte

    Integer

    -32768

    ®

    32767

    2 byte

    Word

    0

    ®

    65535

    2 byte

    LongInt

    -2147483648

    ®

    2147483647

    4 byte

    2.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên

    2.2.1. Các phép toán số học:

                +, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực).

                Phép chia lấy phần nguyên:

    DIV

      (Ví dụ : 34 DIV 5 = 6).

                Phép chia lấy số dư: MOD (Ví dụ:  34 MOD 5 = 4).

    3. Kiểu số thực

    3.1. Các kiểu số thực:

    Tên kiểu

    Phạm vi

    Dung lượng

    Single

    1.5

    ´

    10-45

    ®

    3.4

    ´

    10+38

    4 byte

    Real

    2.9

    ´

    10-39

    ®

    1.7

    ´

    10+38

    6 byte

    Double

    5.0

    ´

    10-324

    ®

    1.7

    ´

    10+308

    8 byte

    Extended

    3.4

    ´

    10-4932

    ®

    1.1

    ´

    10+4932

    10 byte

    Chú ý: Các kiểu số thực Single, Double và Extended yêu cầu phải sử dụng chung với bộ đồng xử lý số hoặc phải biên dịch chương trình với chỉ thị {$N+} để liên kết bộ giả lập số.

    3.2. Các phép toán trên kiểu số thực:      +, -, *, /

    Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD.

    3.3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:

                SQR(x)

    :                                 Trả về x2

                SQRT(x)

    :                              Trả về căn bậc hai của x (x

    ³

    0)

                ABS(x)

    :                                  Trả về |x|

                SIN(x)

    :                                   Trả về sin(x) theo radian

                COS(x)

    :                                 Trả về cos(x) theo radian

                ARCTAN(x)

    :                        Trả về arctang(x) theo radian

                TRUNC(x)

    :                           Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x.

                INT(x

    ):                                  Trả về phần nguyên của x

                FRAC(x)

    :                              Trả về phần thập phân của x

                ROUND(x)

    :                          Làm tròn số nguyên x

                PRED(n)

    :                              Trả về giá trị đứng trước n

                SUCC(n)

    :                              Trả về giá trị đứng sau n

                ODD(n)

    :                                Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ.

               

    INC(n)

    :                                  Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1).

               

    DEC(n)

    :                                 Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1).

    4. Kiểu ký tự

                – Từ khoá: CHAR.

                – Kích thước: 1 byte.

                – Để biểu diễn một ký tự, ta có thể sử dụng một trong số các cách sau đây:

  • Đặt ký tự trong cặp dấu nháy đơn. Ví dụ ‘A’, ‘0’.

  • Dùng hàm CHR(n) (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ CHR(65) biễu diễn ký tự ‘A’.

  • Dùng ký hiệu #n (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ #65.

  •             – Các phép toán: =, >, >=, <, <=,<>.

    * Các hàm trên kiểu ký tự:

    UPCASE(ch): Trả về ký tự in hoa tương ứng với ký tự ch. Ví dụ: UPCASE(‘a’) = ‘A’.

    ORD(ch): Trả về số thứ tự trong bảng mã ASCII của ký tự ch. Ví dụ ORD(‘A’)=65.

    CHR(n): Trả về ký tự tương ứng trong bảng mã ASCII có số thứ tự là n. Ví dụ: CHR(65)=’A’.

    PRED(ch): cho ký tự đứng trước ký tự ch. Ví dụ: PRED(‘B’)=’A’.

    SUCC(ch): cho ký tự đứng sau ký tự ch. Ví dụ: SUCC(‘A’)=’B’.

    II. KHAI BÁO HẰNG

    – Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt chương trình.

    – Cú pháp:

                CONST          <Tên hằng> = <Giá trị>;

    III. KHAI BÁO BIẾN

    – Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

    – Cú pháp:

                VAR <Tên biến>[,<Tên biến 2>,…] : <Kiểu dữ liệu>;

    Ví dụ:

                VAR               x, y: Real;  {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

                                                    a, b: Integer;  {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

    Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

                CONST          <Tên biến>: <Kiểu> = <Giá trị>;

    Ví dụ:

                CONST           x:integer = 5;

    Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

    IV. CÂU LỆNH

    6.1. Câu lệnh đơn giản

    Câu lệnh gán (:=): <Tên biến>:=<Biểu thức>;

    – Các lệnh xuất nhập dữ liệu: READ/READLN, WRITE/WRITELN.

    – Lời gọi hàm, thủ tục.

    6.2. Câu lệnh có cấu trúc

    – Câu lệnh ghép: BEGIN … END;

    – Các cấu trúc điều khiển: IF.., CASE…, FOR…, REPEAT…, WHILE…

    6.3. Các lệnh xuất nhập dữ liệu

    6.3.1. Lệnh xuất dữ liệu

                Để xuất dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng ba dạng sau:

                (1)       WRITE(<tham số 1> [, <tham số 2>,…]);

                (2)       WRITELN(<tham số 1> [, <tham số 2>,…]);

                (3)       WRITELN;

    6.3.2. Nhập dữ liệu

                Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn (trừ các biến kiểu BOOLEAN), ta sử dụng cú pháp sau đây:

                            READLN(<biến 1> [,<biến 2>,…,<biến n>]);

    Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; (không có tham số), chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp.

    6.4. Các hàm và thủ tục thường dùng trong nhập xuất dữ liệu

  • Hàm KEYPRESSED: Hàm trả về giá trị TRUE nếu như có một phím bất kỳ được nhấn, nếu không hàm cho giá trị là FALSE.

  • Hàm READKEY: Hàm có chức năng đọc một ký tự từ bộ đệm bàn phím.

  • Thủ tục GOTOXY(X,Y:Integer): Di chuyển con trỏ đến cột X dòng Y.

  • Thủ tục CLRSCR: Xoá màn hình và đưa con trỏ về góc trên bên trái màn hình.

  • Thủ tục CLREOL: Xóa các ký tự từ vị trí con trỏ đến hết dòng.

  • Thủ tục DELLINE: Xoá dòng tại vị trí con trỏ và dồn các dòng ở phía dưới lên.

  • Thủ tục TEXTCOLOR(color:Byte): Thiết lập màu cho các ký tự. Trong đó color

    Î

    [0,15].

  • Thủ tục TEXTBACKGROUND(color:Byte): Thiết lập màu nền cho màn hình.