Bài 1: Tính xy ( Với x, y là số thực).
Program X_LUYTHUA_Y;
Uses crt;
Var x,y,z:real;
Begin
Writeln(‘TINH X LUY THUA Y:’);
Writeln(‘———————————-‘);
Write(‘Nhap x = ‘); readln(x);
Write(‘nhap y = ‘); readln(y);
If x>=0 then
Begin
z:=exp(y*ln(x));
Writeln(‘x ^ y = ‘,z:4:2);
End
Else
Writeln(‘Khong tinh duoc do x la so am’);
Readln;
End.
Bài 2: Tính xn (Với n là số nguyên không âm).
Program TINH_X_LUY_THUA_N;
Uses crt;
Var i,n,x:integer;
lt:real;
Begin
Writeln(‘ TINH X LUY THUA Y:’);
Writeln(‘———————————-‘);
Write(‘Nhap x =’); readln(x);
Write(‘Nhap n =’); readln(n);
lt:=1;
For i:=1 to n do
lt:=lt*x;
Writeln(x, ‘^’,n,’ = ‘,lt:4:2);
Readln;
End.
45 điểm
Trần Tiến
Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là :
A. Sqrt[x];
B. Sqr[x];
C. Abs[x];
D. Exp[x];
Tổng hợp câu trả lời [2]
..
Trả lời: Trong Pascal :
+ Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là Sqr[x].
+ Hàm Sqrt[x] là hàm căn bậc hai
+ Hàm Abs[x] là hàm giá trị tuyệt đối
+ Hàm exp[x] là hàm lũy thừa của số e.
Đáp án: B
Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề
-
Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là:
A. Cấu trúc tuần tự
B. Cấu trúc rẽ nhánh
C. Cấu trúc lặp
D. Cả ba cấu trúc -
Khai báo hằng nào là đúng trong các khai báo sau:
A. Const A : 50;
B. CONst A=100;
C. Const : A=100;
D. Tất cả đều sai -
Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh
A. Write[a:8:3, b:8];
B. Readln[a,b];
C. Writeln[a:8, b:8:3];
D. Writeln[a:8:3, b:8:3]; -
Axit abxixic [ABA] có vai trò chủ yếu là:
A. Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở.
B. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng.
C. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng.
D. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở. -
Cho dãy số gồm n số nguyên. Tìm dãy con có tổng lớn nhất
-
Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều> THEN , câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi
A. điều kiện được tính toán xong;
B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
C. điều kiện không tính được;
D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai; -
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A. B. C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng ?
A. If A. B. C > 0 then ……
B. If [A > 0] and [B > 0] and [C > 0] then ……
C. If A>0 and B>0 and C>0 then ……
D. If [A>0] or [B>0] or [C>0] then…… -
Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngôn ngữ lập trình là gì:
A. Phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình
B. Ngôn ngữ Pascal hoặc C
C. Phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc
D. Phương tiện diễn đạt thuật toán -
Viết chương trình cho phép thực hiện rút gọn phân số.
-
Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Tham khảo giải bài tập hay nhất
Loạt bài Lớp 11 hay nhất
xem thêm
Để lập trình được dễ dàng, thuận tiện hơn các ngôn ngữ lập trình đều có thư viện chứa một số chương trình tính giá trị những hầm toán học thường dùng. Các chương trình như vậy được gọi là các hàm số học chuẩn.
Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp sẵn một số hàm số học để tính một số giá trị thông dụng. Vậy hàm nào là hàm cho giá trị bằng bình phương của x là?
Câu hỏi:
Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là?
A. Sqrt[x];
B. Sqr[x];
C. Abs[x];
D. Exp[x];
Đáp án đúng B.
Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là Sqr[x], biểu diễn toán học là x2.
Lý giải việc chọn đáp án B là đáp án đúng do:
Để lập trình được dễ dàng, thuận tiện hơn các ngôn ngữ lập trình đều có thư viện chứa một số chương trình tính giá trị những hầm toán học thường dùng. Các chương trình như vậy được gọi là các hàm số học chuẩn. Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng. Đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học và được đặt trong cấp ngoặc tròn [ và ] sau tên hàm. Cách viết: Tên_hàm [đối số]. VD: sqrt[4]; sqr[2];
Bản thân hàm chuẩn cũng được coi là một biểu thức số học và nó có thể tham gia vào biểu thức số học như một toán hạng [giống như biến và hằng]. Kết quả của hàm có thể là nguyên hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số.
Một số hàm chuẩn thường dùng trong Pascal:
+ Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là Sqr[x], biểu diễn toán học là x2.
+ Hàm Sqrt[x] là hàm căn bậc hai.
+ Hàm Abs[x] là hàm giá trị tuyệt đối
+ Hàm exp[x] là hàm lũy thừa của số e.
+ Hàm sin[x] là hàm Sin.
+ Hàm cos[x] là hàm Cos.
Hay nhất
Đáp ánC. Abs[];
Pascal là ngôn ngữ lập trình cấp thấp với những câu lệnh đơn giản để xử lý những bài toán cơ bản, thường được sử dụng làm ngôn ngữ lập trình trong chương trình học phổ thông để học sinh có thể hình thành tư duy lập trình cơ bản. Tuy nhiên trong chương trình học mới chỉ mang đến một số câu lệnh đơn giản, Taimienphi sẽ đưa đến cho các bạn một số hàm Pascal với nhiều công dụng khác nhau.
Các hàm nhập và xuất dữ liệu
write[] – in ra màn hình liền sau kí tự cuối.
writeln[] – in ra màn hình xuống một hàng.
read[] – đọc biến.
readln[‘ ‘] – đọc biến và xuống dòng.
Uses CRT
clrscr – xoá toàn bộ màn hình.
textcolor[] – in chữ màu.
textbackground[] – tô màu cho màn hình.
sound[] – tạo âm thanh.
delay[] – làm trễ.
nosound – tắt âm thanh.
windows[x1,y1,x2,y2] – thay đổi cửa sổ màn hình.
highvideo – tăng độ sáng màn hình.
lowvideo – giảm độ sáng màn hình.
normvideo – màn hình trở lại chế độ sáng bình thường.
gotoxy[x,y] – đưa con trỏ đến vị trí x,y trên màn hình.
deline – xoá một dòng đang chứa con trỏ.
clreol – xoá các ký tự từ vị trí con trỏ đến cuối mà không di chuyển vị trí con trỏ.
insline – chèn thêm một dòng vào vị trí của con trỏ hiện hành.
exit – thoát khỏi chương trình.
textmode[co40] – tạo kiểu chữ lớn.
randomize – khởi tạo chế độ ngẫu nhiên.
move[var 1,var 2,n] – sao chép trong bộ nhớ một khối n byte từ biến Var 1 sang biến Var 2.
halt – Ngưng thực hiện chương trình và trở về hệ điều hành.
Abs[n] – Giá trị tuyệt đối.
Arctan[x] – cho kết quả là hàm Arctan[x].
Cos[x] – cho kết quả là cos[x].
Exp[x] – hàm số mũ cơ số tự nhiên ex.
Frac[x] – cho kết quả là phần thập phân của số x.
int[x] – cho kết quả là phần nguyên của số thập phân x.
ln[x] – Hàm logarit cơ số tự nhiên.
sin[x] – cho kết quả là sin[x], với x tính bằng Radian.
Sqr[x] – bình phương của số x.
Sqrt[x] – cho kết quả là căn bậc hai của x.
pred[x] – cho kết quả là số nguyên đứng trước số nguyên x.
Suuc[x] – cho kết quả là số nguyên đứng sau số nguyên x.
odd[x] – cho kết quả là true nếu x số lẻ, ngược lại là false.
chr[x] – trả về một kí tự có vị trí là x trong bảng mã ASCII.
Ord[x] – trả về một số thứ tự của kí tự x.
round[n] – Làm tròn số thực n.
Random[n] – cho một số ngẫu nhiên trong phạm vi n.
upcase[n] – đổi kí tự chữ thường sang chữ hoa.
assign[f,] – tạo file.
rewrite[f] – khởi tạo.
append[f] – chèn thêm dữ liệu cho file.
close[f] – tắt file.
erase[f] – xóa.
rename[] – đổi tên cho file.
length[s] – cho kết quả là chiều dài của chuỗi.
copy[s,a,b] – copy chuỗi.
insert[,s,a] – chèn thêm cho chuỗi.
delete[s,a,b] – xoá chuỗi.
Unit GRAPH [Các hàm đồ họa]
initgraph[a,b,] – khởi tạo chế độ đồ hoạ.
closegraph ; – tắt chế độ đồ hoạ.
setcolor[x] – chọn màu.
outtext[] – in ra màn hình tại góc trên bên trái.
outtextxy[x,y,]; – in ra màn hình tại toạ độ màn hình.
rectangle[x1,y1,x2,y2] – vẽ hình chữ nhật.
line[x1,y1,x2,y2] – vẽ đoạn thẳng.
moveto[x,y] – lấy điểm xuất phát để vẽ đoạn thẳng.
lineto[x,y] – lấy điểm kết thúc để vẽ doạn thảng.
circle[x,y,n] – vẽ đường tròn.
ellipse[x,y,o1,o2,a,b] – vẽ hình elip.
floodfill[a,b,n] – tô màu cho hình.
getfillpattern[x] – tạo biến để tô.
setfillpattern[x,a] – chọn màu để tô.
cleardevice; – xoá toàn bộ màn hình.
settextstyle[n,a,b] – chọn kiểu chữ.
bar[a,b,c,d] – vẽ thanh.
bar3d[a,b,c,d,n,h] – vẽ hộp.
arc[a,b,c,d,e] – vẽ cung tròn.
setbkcolor[n] – tô màu nền.
putpixel[x,y,n] – vẽ điểm.
setfillstyle[a,b] – tạo nền cho màn hình.
setlinestyle[a,b,c] – chọn kiểu đoạn thẳng.
getmem[p,1] – chuyển biến để nhớ dữ liệu.
getimage[x1,y1,x2,y2,p] – nhớ các hình vẽ trên vùng cửa sổ xác định.
putimage[x,y,p,n] – in ra màn hình các hình vừa nhớ
Unit DOS
getdate[y,m,d,t] – lấy các dữ liệu về ngày trong bộ nhớ.
gettime[h,m,s,hund] – lấy các dữ liệu về giờ trong bộ nhớ.
findnext[x] – tìm kiếm tiếp.
Findfirst[$20,dirinfo] – tìm kiếm
Trên đây là một số hàm phổ biến trong Pascal để các bạn có thể thao tác và sử dụng. Các bạn cũng có thể tham khảo thêm một số hàm cơ bản trong excel để vận dụng trong công việc và học tập của mình, excel có rất nhiều hàm cơ bản, nên các bạn cần tìm hiểu và thường xuyên thực hành để thực hiện các phép toán chính xác hơn.
Chương trình học phổ thông thường không đưa các hàm phổ biến trong Pascal dưới đây vào chương trình giảng dạy, thay vào đó là những hàm cơ bản về lập trình, Taimienphi sẽ hướng dẫn các bạn một số hàm Pascal phổ biến với nhiều công dụng khác nhau, Pascal là trương trình học phổ thông nhưng thường không được đưa các hàm phổ biến trong Pascal dưới dây vào chương trình giảng dạy, thay vào đó là những hàm cơ bản, đơn giản, dưới dây sẽ là một số hàm pascal mà các bạn cần nắm bắt được để có thêm cho mình những kiến thức
Cách viết hàm [Function] trong Pascal Biến và cách khai báo của Pascal Chuỗi trong Pascal Kiểu dữ liệu Boolean trong Pascal Kiểu dữ liệu trong Pascal Các thao tác cơ bản với file trong Pascal
Video liên quan