Form trong html (Bài 3) | Gia Sư Tin Học

Form trong html được sử dụngđể nhận dữ liệu từ phía user và gởi yêu cầu đến trang xử lý. 

Những thành phần nhập liệu được gọi là Form Field gồm có Text Field, TextArea, Password Field, Check Box, Radio Button, File, List, Submit, Reset, …

Form trong html – Ví dụ

Form trong html – Cấu trúc form

Trong đó

Ví dụ


 
  
  form trong html


 
Tên đăng nhập:
Mật khẩu:  

Kết quả khi hiển thị trên trình duyệt

Form trong html – Các thành phần của form

Text Field: Dùng để nhập một dòng văn bản

Ví dụ


 
  
First name:  
Last name:

Kết quả khi chạy trên trình duyệt

Password Field: Dùng để nhập mật khẩu


Ví dụ


Check Box: Cho phép người dùng lựa chọn một hoặc nhiều phương án


Ví dụ


 
  form trong html
   
 
 
  
Tôi có xe máy: 
Tôi có xe hơi: 
Tôi có phi cơ: 

Kết quả khi hiển thị trên trình duyệt

Radio Button: Cho phép người dùng lựa chọn một trong nhiều phương án có thể


Ví dụ


 
  form trong html
  
 
 
  
Nam:
Nữ:

Kết quả khi hiển thị trên trình duyệt

TextArea: Dùng để nhập văn bản có nhiều dòng


Ví dụ:

Submit Button: Nút phát lệnh và gửi dữ liệu đến trang xử lý. Mỗi form trong html chỉ có một nút submit


Ví dụ

Kết quả khi hiển thị trên trình duyệt

Reset Button: Dùng để trả lại giá trị mặc định cho các thành phần trong form


Ví dụ


 
  form trong html
  
 
 
   
Họ tên:
Giới tính: Nam Nữ
Sở thích: Đọc sách Xem phim

Trước khi click vào “Nhập lại”

Sau khi click chuột

Combo Box: Dùng để tạo danh sách xổ xuống cho phép người dùng lựa chọn

Xác thực dữ liệu form trong html 

Đặt vấn đề: Kiểm tra số vừa nhập có nằm trong đoạn từ 1 đến 10 hay không?

Dữ liệu không hợp lệ
Dữ liệu hợp lệ

JavaScript JavaScript là một trong 3 ngôn ngữ mà tất cả các nhà phát triển web phải tìm hiểu:

  • HTML để xác định nội dung của các trang web
  • JavaScript để tạo sự tương tác cho các trang web
  • CSS để xác định bố cục của trang web

Khai báo JavaScript:

  • JavaScript được đặt trong thẻ
  • Mã lệnh (Code) của JavaScript phải được đặt ở giữa

Khai báo hàm trong JavaScript Hàm là một khối mã lệnh được thiết kế để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể




Hàm trong JavaScript





Cú pháp khai báo hàm trong JavaScript Hàm có tham số

function Tên_Hàm(Tham số 1, Tham số 2, Tham số 3) {
Mã lệnh được thực hiện
}

Hàm không có tham số

function Tên_Hàm() {
Mã lệnh được thực hiện
}

Câu lệnh if-else trong JavaScript: Thực thi một lệnh hoặc khối lệnh tuỳ thuộc vào điều kiện Cú pháp khai báo if-else

if(Điều kiện) {
  Mã lệnh được thực hiện trong trường hợp THOÃ điều kiện
} else {
  Mã lệnh được thực hiện trong trường hợp KHÔNGTHOÃ điều kiện
}



Câu lệnh if-else trong JavaScript




Xác thực dữ liệu trong form với JavaScript Bước 1: Xây dựng hàm

function Tên_Hàm() {
//Tham chiếu đến các thành phần trong form bằng cách sử dụng 1 trong 2 lệnh sau
document.getElementById("Id của thành phần trong form")
//Hoặc document.forms["Tên form"]["Name của thành phần trong form"]
Sử dụng câu lệnh if-else để kiểm tra
}

Bước 2: Gọi hàm

Ví dụ mẫu về xác thực dữ liệu




Xác thực dữ liệu với JavaScript



Thực hiện phép tính tổng
Nhập số thứ nhất:
Nhập số thứ hai:
   

Chưa nhập số và click chuột vào Tính tổng Tổng kết bài học:

  • Thiết kế trang web sử dụng form trong html
  • Xác thực dữ liệu sử dụng JavaScript

From trong html – Bài tập thực hành

Bài thực hành số 1: Yêu cầu:

  • Tiêu đề trang: Máy tính
  • Yêu cầu người dùng phải nhập 2 số trước khi thực hiện các phép tính
  • Thực hiện các phép tính tương ứng với các nút +, -, * và /
  • Tên tập tin html: maytinh.html

Bài thực hành số 2: Yêu cầu:

  • Tiêu đề trang: Thông tin thành viên
  • Yêu cầu người dùng phải nhập thông tin tại những trường có dấu sao (*)
  • Tên tập tin html: dangky.html

Tài nguyên

  • Tải tập tin hình ảnh tại đây

Bài thực hành số 3:

form trong html

  • Tải hình ảnh