Báo cáo thực tập: cấu tạo cung như nguyên lý hoạt động của khối nguồn ATX của – Tài liệu text

Báo cáo thực tập: cấu tạo cung như nguyên lý hoạt động của khối nguồn ATX của máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 37 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1|Page

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Lời giới thiệu
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay,máy tính chiếm một vai trò
quan trọng . Nó công cụ làm việc,phương tiện giảng dạy và học tập.
Bên cạnh đó nó còn là phương tiện giải trí cao.Vì vậy việc tìm hiểu
cấu tạo và hoạt động của máy tính tốt sẽ đưa ra cho ta cách sử dụng
và khắc phục những sự cố trong khi sử dụng máy tính.
Nguôn máy tính là một bộ phận quan trọng đóng vai trò cung
cấp năng lượng cho mọi hoạt động của hệ thống máy tính.Nó duy trì
sự ổn định của cả hệ thống.Trên thực tế có rất nhiều loại nguồn máy
tính của các hãng khác nhau.như nguồn ATX, nguồn orient cooler
master, nguồn hunkey… tuy nhiên để tìm hiểu kỹ hơn về bộ phận
này .Dưới đây tôi chỉxin trình bày về cấu tạo cung như nguyên lý
hoạt động của khối nguồn ATX của máy tính.
Trong thời gian nghiên cứu tìm hiểu tôi xin chân thành cảm ơn
sự quan tâm ,giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cô giáo Đặng Cẩm
Thạch cùng các bạn sinh viên để tôi hoàn thành bài báo cáo này.
Trong bài báo cáo tuy tôi đã rất cố gắng nhưng không thể tránh được
những sai sót rất mong mọi người đóng góp ý khiến để bài báo cáo
hoàn chỉnh hơn.xin chân thành cảm ơn!!!

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2|Page

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Chương I – tìm hiểu về nguồn máy tính

hình 1.1: Một bộ nguồn cho máy tính ATX được tháo vỏ

1.1-khái niệm
-Nguồn máy tính (tiếng Anh: Power Supply Unit hay PSU) là một thiết bị
cung cấp điện năng cho bo mạch chủ, ổ cứng và các thiết bị khác…, đáp ứng
năng lượng cho tất cả các thiết bị phần cứng của máy tính hoạt động.
-Nguồn máy tính là một bộ phận rất quan trọng đối với một hệ thống máy
tính, tuy nhiên có nhiều người sử dụng lại ít quan tâm đến. Sự ổn định của một
máy tính ngoài các thiết bị chính (bo mạch chủ, CPU, RAM, ổ cứng…) phụ thuộc
hoàn toàn vào nguồn máy tính. Một nguồn chất lượng kém, không cung cấp đủ
công suất hoặc không ổn định sẽ có thể gây lên sự mất ổn định của hệ thống máy
tính, hư hỏng hoặc làm giảm tuổi thọ các thiết bị khác sử dụng năng lượng của
nó cung cấp.
-Nguồn máy tính là loại nguồn phi tuyến khác với nguồn tuyến tính ở chỗ:

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

3|Page

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Nguồn tuyến tính (thường cấu tạo bằng biến áp

với cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp) cho điện áp đầu ra phụ thuộc vào điện áp
đầu vào.

Nguồn phi tuyến cho điện áp đầu ra ổn định ít
phụ thuộc vào điện áp đầu vào trong giới hạn nhất định cho phép.

1.2- các nguồn điện cung cấp cho linh kiện máy tính
-Trước hết, xin giải thích một chút về năng lượng được sử dụng trong máy
tính: Cũng như mọi thiết bị sử dụng điện năng khác, máy tính được cung cấp
bằng các nguồn điện dân dụng thông thường, có nghĩa là các loại điện áp tuỳ
theo đặc thù lưới điện của từng quốc gia: Ví dụ:

Điện áp: 220 V, xoay chiều, tần số 50 Hz ở một số nước Đông Âu, Việt
Nam
Điện áp 110 V, xoay chiều, 60 Hz ở Đài Loan, Nhật Bản, Hoa Kỳ…
-Bất kỳ một thiết bị sử dụng điện năng nào cũng có thể lấy điện từ lưới điện

dân dụng, đó như một sự hiển nhiên. Như vậy có phải các thiết bị khác trong

máy tính cũng sử dụng được với nguồn dân dụng hay không?Trường hợp này là
không, bởi vì lúc này coi toàn bộ các thiết bị nằm bên trong máy tính chính là
một thiết bị duy nhất. Các linh kiện bên trong máy tính không thể sử dụng các
mức điện áp của lưới điện dân dụng bởi các linh kiện này được thiết kế khá nhỏ,
không có các thiết bị tự động chuyển đổi điện áp nên có một thiết bị chuyên cung
cấp điện cho chúng như khối nguồn máy tính là một sự tất nhiên.
-Bởi các linh kiện sử dụng trong máy tính sử dụng với các mức điện áp
khác nhau, với các mức công suất khác nhau nên các nguồn máy tính phải đảm
bảo cung cấp toàn bộ các mức điện áp đó, và điều tiết công suất cho các đường
điện áp khác nhau một cách linh hoạt trong một phạm vi nhất định theo thiết kế
của từng nguồn riêng biệt. Các mức điện áp thường là: +12V, – 12V, +5V,
+3,3V… lưu ý toàn bộ các mức điện áp này đều là một chiều.
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4|Page

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

1.2.1-Nguồn điện một chiều lý tưởng
-Nguồn điện một chiều lý tưởng là các nguồn cung cấp điện áp bằng phẳng,
có điện trở trong bằng 0 ôm (ohm). Tất cả các thiết bị sử dụng điện một chiều sẽ
hoạt động tốt nhất đối với nguồn điện này nếu chúng tương ứng về điện áp.
-Điều này có nghĩa là thế nào?tại sao lại có nội điện trở bằng 0 ? Có lẽ
chúng ta đã nhớ rằng kiến thức phổ thông cho thấy rằng hiệu điện thế cung cấp
cho mạch điện phụ thuộc vào suất điện động của pin, điện trở mạch ngoài và nội

điện trở của pin. Nếu như nội điện trở bằng 0 thì hiệu điện thế đầu ra là một hằng
số không đổi, cho dù dòng điện tiêu thụ có lớn bằng bao nhiêu đi chăng nữa.
-Tất nhiên, chẳng có một nguồn nào đạt mức lý tưởng như vậy, bởi lẽ không
thể sinh ra một dòng điện cỡ vài tỷ A được. Nhưng xét trong một giới hạn sử
dụng với cường độ dòng điện đến định mức nào đó thì nguồn máy tính phải cố
gắng đạt được một mức gần như lý tưởng.
1.2.2- Nguồn điện một chiều truyền thống
-Ta thẩy rằng có các loại nguồn điện một chiều truyền thống như sau: Dùng
một biến áp để biến đổi dòng điện xoay chiều dân dụng xuống mức điện áp sử
dụng cho máy tính, ví dụ 12V, rồi dùng các đi ốt để nắn thành dòng một chiều,
và cung cấp cho máy tính sử dụng. Tại sao không nhỉ? Đây là một cách đơn giản
mà tôi nghĩ rằng nhiều người đọc bài này có thể thực hiện được với các kiến thức
phổ thông.
-Tuy nhiên, xét kỹ vấn đề này thì chúng ta cần thêm một yếu tố nữa: Các
dòng điện tiêu thụ trong các máy tính là rất lớn, ví dụ đường điện áp 12V có thể
cần đến 18A hoặc lớn hơn. Với phương thức cấp nguồn trên thì để cấp được một
dòng điện cỡ này sẽ cần các sợi dây thứ cấp khá lớn (hoặc quấn chập nhiều sợi
dây nhỏ lại để có thể cho phép một dòng điện lớn như vậy chạy qua mà chúng
không quá nóng). Kèm theo các yêu cầu này là biến áp phải có các khe lớn hoặc
kích thước lớn để giảm số vòng dây cuốn thứ cấp, do đó sẽ tạo ra một hệ thống

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5|Page

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

nguồn rất lớn, chúng chỉ có thể lắp bên ngoài máy tính mà không thể đặt vào bên
trong máy tính được chính bởi kích thước đó.

Hình 1.2: bộ nguồn
máy tính ATX

-Không
những thế, việc
sử dụng các biến
áp thông thường sẽ gây ra một mức điện áp đầu ra hoàn toàn phụ thuộc vào mức
điện áp đầu vào bởi các biến áp này có đặc tính điện áp tuyến tính. Nếu thay đổi
điện áp đầu vào – sẽ có thay đổi mức điện áp đầu ra, giả sử cần đến mức điện áp
tiêu thụ đầu ra ổn định thì lại cần đến một thiết kế biến áp tự thay đổi số vòng
dây đầu vào (hoặc đầu ra) mà các cuộn này phải độc lập nhau (để đảm bảo an
toàn) với cơ chế hoạt động giống như các bộ ổn định điện áp thông thường (ví dụ
như các bộ ổn áp hiệu LiOA mà chúng ta quen sử dụng). Hoặc nếu không, phải
thiết kế một mạch ổn định điện áp đầu ra.
-Và, đường đó mới là nói đến một mức điện áp 12V, mà máy tính của chúng
ta lại cần sử dụng nhiều hơn các mức điện áp này, cụ thể là cần đến +5V (hoặc
thậm chí là đường -12V nữa). Ta thấy rằng đáp ứng được các yêu cầu này thì
thiết kế cung cấp điện một chiều thông thường sẽ khó mà đáp ứng được với một
không gian giới hạn.

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6|Page

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

hình 1.3: vi mạch của một bộ nguồn ATX

1.3-Các loại nguồn máy tính
-Nguồn máy tính có thể có các loại dành cho các máy tính cá nhân để bàn,
các máy chủ, và các máy tính xách tay…

Nguồn máy tính dành cho các máy tính để bàn (Desktop Computer): Bạn
có thể dễ nhận thấy rằng nó là một bộ phận có rất nhiều đầu dây dẫn ra khỏi
nó và được cắm vào bo mạch chủ, các ổ đĩa, thậm chí cả các bo mạch đồ

hoạ cao cấp.
Ở máy chủ, nguồn có dạng tương tự như máy tính để bàn, tuy nhiên chúng
còn có các biến thể khác dành cho các loại máy chủ có khả năng tháo lắp

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

7|Page

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

nóng (tháo, thay thế nguồn mà máy chủ vẫn làm việc bình thường – thông

thường các loại máy chủ này có đồng thời từ hai nguồn trở lên).
Ở máy tính xách tay nó có dạng một hộp nhỏ có hai đầu dây, một đầu nối
với nguồn điện dân dụng, một đầu cắm vào máy tính xách tay. Đặc điểm
khác biệt nhất ở máy tính xách tay là các nguồn này chỉ cung cấp một loại
điện áp một chiều. Mức điện áp này cũng khác thường, chúng là một tham
số cố định trong khoảng từ 15V cho đến 24V tuỳ theo từng hãng sản xuất
máy tính xách tay khác nhau.
-Mặc dù có thể đến ba dạng nguồn nêu trên, nhưng các nguồn máy tính có

chung các nguyên lý làm việc. Trong bài này ta đề cập nhiều hơn đến các nguồn
máy tính cho máy tính để bàn, lấy nó làm mục đich chính để mổ xẻ bởi nó tiêu
biểu nhất trong số các nguồn máy tính.
1.4-chuẩn kích thước
-Cũng như các linh kiện khác, các loại nguồn máy tính phải được thống nhất
về các chuẩn kích thước đối với từng loại. Điều này nhằm giúp chúng có thể phù
hợp với các loại bo mạch chủ và các vỏ máy tính khác nhau.
-Nếu liệt kê từ khi lịch sử máy tính cá nhân ra đời, có lẽ có rất nhiều loại
nguồn với các chuẩn khác nhau, tuy nhiên phần lớn các loại nguồn quá cũ đã trở
lên lỗi thời, không còn được sử dụng nữa. Bảng dưới đây cho thấy một số loại
nguồn đó:
Bảng sau đây cho thấy một số chuẩn kích thước ở các nguồn hiện đại, xuất hiện trong vòng
một thập kỷ gần đây.
Sử

dụng
với các
bo
mạch
chủ

Chuẩn
kích
thước
nguồn lỗi
thời


m
giới
thiệ
u

PC/XT

1981

PC/X
T

PC/XT,
BabyAT

AT/Desk

1984

AT

Full-

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

Kiểu
kết
nối

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

8|Page

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuẩn
kích
thước
nguồn lỗi
thời


m
giới
thiệ
u

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Sử
dụng
với các
bo
mạch
chủ

Kiểu
kết
nối

size
AT,
BabyAT
AT/Tower

1984

AT

Fullsize
AT,
BabyAT

Baby-AT

1984

AT

Fullsize
AT,
BabyAT

LPX
(PS/2)

1987

AT

BabyAT,

Bảng dưới đây là Chuẩn ATX/ATX12V bắt đầu được đưa ra vào năm 1995, khi này các máy
tính đã bắt đầu tiêu thụ công suất lớn hơn so với các loại máy tính trước đó, với các công suất
này thì các bộ nguồn cũ đã không đáp ứng được.

Chuẩn kích
thước
Năm giơí
nguồn hiện thiệu
đại
ATX/ATX12 1995

Kiểu kết nối
20/24-chân

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

Sử dụng với các chuẩn
bo mạch chủ
ATX, microATX, BTX,
SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9|Page

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

V

ATX/ATX12V microBTX
microATX, FlexATX,
SFX/SFX12
20/24-chân
1997
microBTX, picoBTX,
V/PS3
ATX/ATX12V
Mini-ITX
EPS/EPS12
ATX/ATX12V ATX,
1998
24-chân
V

extended ATX
ATX12V microATX,
TFX12V
2002
20/24-chân
FlexATX, microBTX,
picoBTX, Mini-ITX
ATX12V microBTX,
CFX12V
2003
20/24-chân
picoBTX
ATX12V picoBTX,
LFX12V
2004
24-chân
nanoBTX
SFX12V cũng là một phiên bản gần giống như PS3,
chúng là một phiên bản rút gọn của ATX12V
Các phiên bản xxx12V bao gồm có một đầu cắm 4
chân 12V, phiên bản LFX12V gồm có đầu cắm 8 chân
12V.

Chương II- Nguyên lý hoạt động của nguồn ATX
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10 | P a g e

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

2.1-sơ đồ nguyên lý và sơ đồ khối của khối nguồn ATX

Hình 2.1: sơ đồ nguyên lí của bộ nguồn máy tính (nguồn ATX)

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

11 | P a g e

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Hình 2.2: sơ đồ khối của nguồn ATX

2.2-Các khối chính trong nguồn ATX
2.2.1-Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu

Hình 2.3: Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

12 | P a g e

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

– Mạch lọc nhiễu – Có chức năng lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây
điện AC 220V, không để chúng lọt vào trong bộ nguồn và máy tính gây hỏng
linh kiện và gây nhiễu trên màn hình, các nhiễu này có thể là sấm sét, nhiễu công
nghiệp v v…
– Mạch chỉnh lưu – Có chức năng chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành một
chiều, sau đó điện áp một chiều sẽ được các tụ lọc, lọc thành điện áp bằng phẳng.
2.2.2-Nguồn cấp trước (Stanby)

Hình 2.4: Nguồn cấp trước – Stanby
– Nguồn cấp trước có chức năng tạo ra điện áp 5V STB (điện áp cấp trước) để

cung cấp cho mạch khởi động trên Mainboard và cung cấp 12V cho mạch dao
động của nguồn chính.
– Ở trên Mainboard, điện áp 5V STB cấp trước đi cấp trực tiếp cho các ICSIO và Chipset nam.
– Trên bộ nguồn, IC dao động của nguồn chính cũng được cấp điện áp
thường xuyên khi nguồn Stanby hoạt động, nhưng IC dao động chỉ hoạt động khi
lệnh P.ON có mức logic thấp (=0V)

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

13 | P a g e

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

2.2.3-Nguồn chính (Main Power)

Hình 2.5: Mạch nguồn chính

– Nguồn chính có chức năng tạo ra các mức điện áp chính cung cấp cho
Mainboard đó là các điện áp 12V, 5V và 3,3V, các điện áp này cho dòng rất lớn
để có thể đáp ứng được toàn bộ hoạt động của Mainboard và các thiết bị ngoại vi
gắn trên máy tính, ngoài ra nguồn chính còn cung cấp hai mức nguồn âm là -12V
và -5V, hai điện áp âm thường chỉ cung cấp cho các mạch phụ.
2.2.4-Mạch bảo vệ (Protech)
– Mạch bảo vệ có chức năng bảo vệ cho nguồn chính không bị hư hỏng khi
phụ tải bị chập hoặc bảo vệ Mainboard khi nguồn chính có dấu hiệu đưa ra điện
áp quá cao vượt ngưỡng cho phép.
– Lệnh P.ON thường đi qua mạch bảo vệ trước khi nó được đưa tới điều khiển
IC dao động, khi có hiện tượng quá dòng (như lúc chập phụ tải) hoặc quá áp (do
nguồn đưa ra điện áp quá cao) khi đó mạch bảo vệ sẽ hoạt động và ngắt lênh
P.ON và IC dao động sẽ tạm ngưng hoạt động.
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

14 | P a g e

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Hình 2.6: Mạch bảo vệ

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

15 | P a g e

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Hình 2.7: Bốn nhóm chính của bộ nguồn ATX (trong các đường đứt nét)

2.3-Phân tích các hoạt động của nguồn ATX ở sơ đồ trên:
2.3.1-Khi ta cắm điện
-Khi ta cắm điện cho bộ nguồn ATX, điện áp xoay chiều sẽ đi qua mạch lọc
nhiễu để loại bỏ nhiễu cao tần sau đó điện áp được chỉnh lưu thành áp một chiều
thông qua cầu đi ốt và các tụ lọc lấy ra điện áp 300V DC.
-Điện áp 300V DC đầu vào sẽ cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn chính,
lúc này nguồn chính chưa hoạt động.
-Ngay khi có điện áp 300V DC, nguồn cấp trước hoạt động và tạo ra hai điện
áp:
-Điện áp 12V cấp cho IC dao động và mạch bảo vệ của nguồn chính.
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16 | P a g e

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

-Điện áp 8V sau đó được giảm áp qua IC- 7805 để lấy ra nguồn cấp trước 5V
STB đưa xuống Mainboard
2.3.2-Khi bật công tắc PWR trên Mainboard
-Khi bật công tắc PWR trên Mainboard, khi đó lệnh P.ON từ Mainboard đưa
lên điều khiển sẽ có mức Logic thấp (=0V), lệnh này chạy qua mạch bảo vệ sau
đó đưa đến điều khiển IC dao động.
– IC dao động hoạt động tạo ra hai xung dao động được hai đèn đảo pha
khuếch đại rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất.
– Các đèn công suất hoạt động sẽ điều khiển dòng điện biến thiên chạy qua
cuộn sơ cấp của biến áp chính, từ đó cảm ứng sang bên thứ cấp để lấy ra các điện
áp đầu ra.
– Các điện áp đầu ra sau biến áp sẽ được chỉnh lưu và lọc hết gợn cao tần
thông qua các đi ốt và bộ lọc LC rồi đi theo dây cáp 20 pin hoặc 24pin xuống
cấp nguồn cho Mainboard.
– Mạch bảo vệ sẽ theo dõi điện áp đầu ra để kiểm soát lệnh P.ON, nếu điện áp
đầu ra bình thường thì nó sẽ cho lệnh P.ON duy trì ở mức thấp đưa sang điều
khiển IC dao động để duy trì hoạt động của bộ nguồn, nếu điện áp ra có biểu
hiện quá cao hay quá thấp, mạch bảo vệ sẽ ngắt lệnh P.ON (bật lệnh P.ON lên
mức logic cao) để ngắt dao động, từ đó bảo vệ được các đèn công suất không bị
hỏng, đồng thời cũng bảo vệ được Mainboard trong các trường hợp nguồn ra

tăng cao.
Sơ đồ chi tiết của một bộ nguồn ATX

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

17 | P a g e

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý nguồn ATX

Chương III-Kết nối đầu ra và quy ước màu dây
3.1-Các kết nối đầu ra
-Các kết nối đầu ra của một nguồn máy tính thông thường, loại dành cho
máy tính cá nhân để bàn bao gồm:

Đầu cắm vào bo mạch chủ (Motherboard Connector): Là đầu cắm có 20
hoặc 24 chân – Tuỳ thể loại bo mạch chủ sử dụng. Phiên bản khác của đầu
cắm này là 20+4 chân: Phù hợp cho cả bo mạch dùng 20 và 24 chân.

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

18 | P a g e

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Đầu cắm cấp nguồn cho CPU (+12V Power

Connector): Có hai loại: Loại 4 chân và loại 8 chân (thông dụng là 4 chân,

các nguồn mới thiết kế cho các bo mạch chủ đời mới sử dụng loại 8 chân.
Đầu cắm cho ổ cứng, ổ đĩa quang (giao tiếp

ATA) (Peripheral Connector): Gồm 4 chân.
Đầu cắm cho ổ cứng, ổ quang giao tiếp SATA:
Gồm 4 dây.
Đầu cắm cho ổ đĩa mềm: Gồm 4 chân.
Đầu cắm cho các bo mạch đồ hoạ cao cấp:


Gồm sáu hoặc 8 chân.
(Một số đầu cắm khác đã có ở các nguồn thế hệ cũ (chuẩn AT) đã được loại bỏ

trên mười năm, không được đưa vào đây)
-Các đầu cắm cho bo mạch chủ và thiết bị ngoại vi được nối với các dây dẫn
màu để phân biệt đường điện áp, thông thường các dây dẫn này được hàn trực
tiếp vào bản mạch của nguồn. Tuy nhiên có một số nhà sản xuất đã thay thế việc
hàn sẵn vào bản mạch của nguồn bằng cách thiết kế các đầu cắm nối vào nguồn.
Việc cắm nối có ưu điểm là loại bỏ các dây không cần dùng đến để tránh quá
nhiều dây nối trong thùng máy gây cản trở luồng gió lưu thông trong thùng máy,
nhưng theo tôi thì nó cũng có nhược điểm: Tạo thêm một sự tiếp xúc thứ hai
trong quá trình truyền dẫn điện, điều này làm tăng điện trở và có thể gây nóng,
tiếp xúc kém dẫn đến không thuận lợi cho quá trình truyền dẫn.
3.2 -Quy ước màu dây
Quy ước chung về các mức điện áp theo màu dây trong nguồn máy tính như sau:
Màu dây

Tín hiệu
Điện áp

Chân

Chân

Tín hiệu
Điện áp

Màu dây

Orange

+3.3V

11

1

+3.3V

Orange

Blue

– 12V

12

2

+3.3V

Orange

Black

GND

13

3

GND

Black

Green

PS_On

14

4

+5V

Red

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

19 | P a g e

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Màu dây

Tín hiệu
Điện áp

Chân

Chân

Tín hiệu
Điện áp

Màu dây

Black

GND

15

5

GND

Black

Black

GND

16

6

+5V

Red

Black

GND

17

7

GND

Black

White

5V

18

8

Power_Good

Gray

Red

+5V

19

9

+5VSB (Standby)

Purple

Red

+5V

20

10

+12V

Yellow

Màu đen (black): Dây chung, Có mức điện áp quy định là 0V; Hay còn gọi
là GND, hoặc COM. Tất cả các mức điện áp khác đều so với dây này.

Màu cam (Orange): Dây có mức điện áp: +3,3 V

Màu đỏ (Red): Dây có mức điện áp +5V.

Màu vàng (Yellow): Dây có mức điện áp +12V (thường quy ước đường
+12V thứ nhất đối với các nguồn chỉ có một đường +12V)

Màu xanh nước biển (Blue): Dây có mức điện áp -12V.
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

20 | P a g e

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Màu xanh lá cây (Green): Dây kích hoạt sự hoạt động của nguồn.

Dây màu tím (Purple): Điện áp 5Vsb (5V Standby)

(lưu ý: cách hiển thị màu sắc qua màu chữ ở trên nhằm tạo ra sự trực quan, nhưng có
thể không phù hợp thực tế)

-Tuy nhiên, trên thực tế thì các nguồn không chỉ sử dụng các màu sắc trên
bởi có những nhu cầu phát sinh khi khoa học công nghệ phát triển. Ví dụ khi mở
rộng các đường cấp điện áp khác nhau, các nguồn có thể sử dụng một số dây dẫn
có màu hỗn hợp:
-Các đường +12V2 (đường 12V độc lập thứ 2); +12V3 (đường 12V độc lập
thứ 3) có thể sử dụng viền màu khác nhau (tuỳ theo hãng sản xuất) như vàng
viền trắng, vàng viền đen, chúng vẫn sử dụng màu cơ bản (màu vàng) để chỉ ra
mức +12V, nhưng để phân biệt đường điện áp độc lập thứ hai, thứ ba hoặc nhiều
hơn nữa bằng các viền màu đan cải với các màu sắc khác như đã nêu.
3.3-Đầu cắm vào bo mạch chủ
-Bảng trên đây cho ta thấy sơ đồ các chân, dây dẫn và màu sắc của chúng.
Nếu như bạn phân vân không biết đâu là chân số 1, đâu là chân số 10 thì bạn có
thể nhìn theo màu sắc để phân biệt chúng cho đúng.
3.4-Các mức tín hiệu/điện áp
-Sẽ không phải là thừa khi muốn nhắc lại một chút về điện áp: Từ “điện áp”
ở đây được dùng như một thói quen của tôi, nó có bản chất là hiệu điện thế giữa
một mức điện thế tại một điểm, một dây dẫn so với mức 0 vôn (GND hay là dây
màu đen). Cách này có vẻ như là tiện hơn so với phải dùng từ “hiệu điện thế”,
bởi đã nói đến hiệu điện thế lại phải giải thích rằng chúng so với điểm nào, dây
nào, màu gì cho mỗi lần nhắc đến nó, và phiền phức hơn là giải thích chiều đối
với một hiệu điện thế âm hơn so với mức 0.
-Mức điện áp +12V

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

21 | P a g e

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

-Bạn có thắc mắc về dấu + không?Tất nhiên là có, bởi tôi cũng từng thắc mắc
như vậy.Dấu + ở đây không vô nghĩa khi cần có nó để so sánh với một mức điện
áp – 12V. Một mặt khác nó chỉ ra rằng mức điện áp này lớn hơn so với mức 0 V.
+12V là mức điện áp được sử dụng nhiều nhất trong các linh kiện máy
tính.Chúng thường được thiết kế để cung cấp dòng điện lớn nhất trong phân bổ
công suất của nguồn.
Mức điện áp +3,3V
Mức điện áp +5V
Điện áp +5Vsb
-Dây này luôn luôn có điện ngay từ khi đầu vào của nguồn được nối với
nguồn điện dân dụng cho dù nguồn có được kích hoạt hay không (Đây cũng là
một cách thử nguồn hoạt động: Đo điện áp giữa dây này với dây đen sẽ cho ra
điện áp 5V trước khi kích hoạt nguồn hoạt động). Dòng điện này được cấp cung
cấp cho việc khởi động máy tính ban đầu, cung cấp cho con chuột, bàn phím
hoặc các cổng USB.
-Việc dùng đường 5Vsb cho bàn phím và con chuột tuỳ theo thiết kế của bo
mạch chủ – Có hãng hoặc model dùng điện 5Vsb, có hãng dùng 5V thường. Nếu
hãng hoặc model nào thiết kế dùng đường 5Vsb cho bàn phím, chuột và các cổng
USB thì có thể thực hiện khởi động máy tính từ bàn phím hoặc con chuột máy
tính.

Chương IV- Công suất và hiệu suất
4.1-Công suất

-Có nhiều loại công suất có thể được nói tới ở nguồn máy tính:
Công suất tiêu thụ từ lưới điện (công suất tính

theo đầu vào).
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

22 | P a g e

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Công suất cung cấp (đầu ra) cho các thiết bị

tiêu thụ năng lượng.
Công suất cung cấp (đầu ra) đỉnh điểm tức

thời.

Hình 4.1: Các nguôn máy tính chất lương cao đều ghi rõ dòng điện và công suất

4.2-Hiệu suất
-Hiệu suất của nguồn thường không được ghi trên nhãn hoặc không được
cung cấp khi nguồn máy tính được bán cho người tiêu dùng, do đó cần lưu ý đến
thông số này trong các tài liệu kèm theo hoặc tự đánh giá, tìm hiểu.
-Mọi thiết bị chuyển đổi năng lượng từ các dạng khác nhau đều không thể
đạt hiệu suất 100%, phần năng lượng bị mất đi đó bị biến thành các dạng năng
lượng khác không mong muốn (cơ năng, nhiệt năng, từ trường, điện trường…) do
đó hiệu suất của một thiết bị rất quan trọng.
-Trong nguồn máy tính, năng lượng tiêu hao không mong muốn chủ yếu là:
nhiệt năng và từ trường.
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

23 | P a g e

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Nhiệt năng là năng lượng bị hao phí do biến

đổi thành nhiệt từ các linh kiện điện tử. Toả nhiệt là một thuộc tính cố hữu
của các thiết bị điện tử nên lượng hao phí này là chủ yếu trong các nguồn

máy tính nói riêng và các linh kiện điện tử khác nói chung.

Từ trường bị tổn thất do các thiết bị điện tử
hoạt động trên nguyên lý cảm ứng: Các biến áp, cuộn cảm, tụ điện…tuy
nhiên từ trường là lượng hao phí ít hơn, không đáng kể nhiều như nhiệt
năng.

-Vậy, hiệu suất của nguồn máy tính được xác định bằng hiệu số giữa công suất
cung cấp và công suất tiêu thụ của nguồn. Ví dụ, các linh kiện bên trong máy
tính cần tiêu thụ một công suất là 80W, nguồn sử dụng một mức công suất ở lưới
điện là 100W thì ta nói rằng hiệu suất của nguồn đạt 80% (Đây chỉ là ví dụ về
một con số chẵn, trên thực tế thì các máy tính sử dụng công suất lớn gấp nhiều
lần như vậy).
-Các bộ nguồn máy tính tốt thường có hiệu suất đạt trên 80%. Thông thường các
nguồn được kiểm nghiệm đạt hiệu suất trên 80% được dán nhãn “sản phẩm xanh
– bảo vệ môi trường” hoặc phù hợp chuẩn 80+.
-Chiếm đa số các nguồn máy tính trong các máy tính tự lắp ráp hiện nay trên thị
trường Việt Nam là các nguồn chất lượng thấp hoặc ở mức trung bình. Hiệu suất
các nguồn này chỉ đạt nhỏ hơn 50-70%.
4.3-Điều khiển và lọc nhiễu trong nguồn máy tính
4.3.1 Điều khiển nguồn máy tính
-Ngoài các thiết đặt thông thường như: Đặt chế độ sử dụng điện áp 220/110V,
công tắc tổng của nguồn, hoặc cắm phích cắm vào ổ điện dân dụng thì bạn không
còn phải thực hiện một thao tác nào nữa trên nguồn máy tính của mình.

Đa số các nguồn máy tính với chất lượng từ
loại thấp cho đến cao cấp hiện nay đều là các nguồn dạng tự động làm việc
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

24 | P a g e

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

mà không cần can thiệp bởi phần mềm hay con người. Chúng có thể tự
động điều chỉnh để có thể cung cấp các mức điện áp cố định cho các thiết bị

mặc dù mức điện áp đầu vào có thể bị thay đổi, dao động.
Tuy nhiên có một số loại nguồn đặc biệt có thể
cho phép người sử dụng can thiệp vào quá trình làm việc, thiết lập các
thông số điện áp đầu ra…thông qua phần mềm điều khiển. Các nguồn này
cho phép tinh chỉnh chế độ làm việc, theo dõi công suất. Hãng Gigabyte
(Đài Loan) trong thời điểm 2007 đã đưa ra một số model cho phép thực
hiện điều này.

4.3.2- lọc nhiễu trong nguồn máy tính
– Trong một bộ nguồn máy tính thường có các vị trí lọc nhiễu như sau:
Lọc nhiễu đầu vào: Lọc bỏ các loại nhiễu trước

khi biến đổi thành điện áp một chiều (trước cầu chỉnh lưu). Lọc nhiễu đầu
vào thường dùng mạch tụ điện và cuộn cảm để loại bỏ toàn bộ nhiễu cao tần
của lưới điện.
Lọc nhiễu trung gian: Các khâu lọc nhiễu mạch

giữa của nguồn – biến đổi từ phần điện một chiều sang xoay chiều tần số
cao.
Lọc nhiễu đầu ra: Lọc nhiễu sau biến áp cao

tần: Thường sử dụng các cuộn cảm kết hợp với tụ (hoá) cho các đầu ra.
4.4-Hệ thống tản nhiệt trong nguồn máy

tính
-Nguồn máy tính là một bộ phận biến đổi điện áp, sử dụng các linh kiện
điện tử nên thường sinh ra nhiệt. Vấn đề giải nhiệt (hoặc gọi một cách khác là
tản nhiệt) trong nguồn máy tính rất được các hãng sản xuất coi trọng.

GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

25 | P a g e

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX

Hình 4.2: quạt gió tản nhiệt cho khối nguồn

-Hầu hết các nguồn máy tính được thiết kế đến thời điểm hiện tại đều có một
tính năng kết hợp: Lưu thông không khí trong vỏ máy tính (computer case), do
đó không khí dùng để tản nhiệt trong nguồn máy tính thường có nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ của không khí nơi đặt máy tính. Nhiệt độ này do các thiết bị bên trong
máy tính toả ra. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đối với hệ thống sử dụng
tản nhiệt bằng chất lỏng thì sự chênh lệch nhiệt độ (khối không khí lưu thông
qua nguồn và nhiệt độ không khí bên ngoài) có sự chênh lệch ít hơn.
-Các linh kiện điện tử cần tản nhiệt cưỡng bức (gắn tấm tản nhiệt):

Các transistor.
Cầu chỉnh lưu đầu vào (thường không gắn tản
nhiệt đối với các nguồn công suất thấp) hoặc 04 đi ốt chỉnh lưu cầu.
Các đi ốt nắn thành dòng một chiều.
-Các linh kiện khác không cần giải nhiệt hoặc giải nhiệt tự nhiên bằng luồng

gió cưỡng bức qua nguồn: IC (ít toả nhiệt), tụ điện , điện trở (thường), biến áp
(có sinh nhiệt nhưng ít hơn nên có thể giải nhiệt tự nhiên) và các linh kiện khác.
-Các linh kiện điện tử được giải nhiệt bằng các tấm tản nhiệt kim loại áp sát
trực tiếp vào linh kiện. Các tấm tản nhiệt kim loại thường sử dụng dùng hợp kim
GVHD:Đặng Cẩm Thạch.

SVTH:Thân Văn Lĩnh.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp2|PageĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXChương I – tìm hiểu về nguồn máy tínhhình 1.1: Một bộ nguồn cho máy tính ATX được tháo vỏ1.1-khái niệm-Nguồn máy tính (tiếng Anh: Power Supply Unit hay PSU) là một thiết bịcung cấp điện năng cho bo mạch chủ, ổ cứng và các thiết bị khác…, đáp ứngnăng lượng cho tất cả các thiết bị phần cứng của máy tính hoạt động.-Nguồn máy tính là một bộ phận rất quan trọng đối với một hệ thống máytính, tuy nhiên có nhiều người sử dụng lại ít quan tâm đến. Sự ổn định của mộtmáy tính ngoài các thiết bị chính (bo mạch chủ, CPU, RAM, ổ cứng…) phụ thuộchoàn toàn vào nguồn máy tính. Một nguồn chất lượng kém, không cung cấp đủcông suất hoặc không ổn định sẽ có thể gây lên sự mất ổn định của hệ thống máytính, hư hỏng hoặc làm giảm tuổi thọ các thiết bị khác sử dụng năng lượng củanó cung cấp.-Nguồn máy tính là loại nguồn phi tuyến khác với nguồn tuyến tính ở chỗ:GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.3|PageBáo cáo thực tập tốt nghiệpĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXNguồn tuyến tính (thường cấu tạo bằng biến ápvới cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp) cho điện áp đầu ra phụ thuộc vào điện ápđầu vào.Nguồn phi tuyến cho điện áp đầu ra ổn định ítphụ thuộc vào điện áp đầu vào trong giới hạn nhất định cho phép.1.2- các nguồn điện cung cấp cho linh kiện máy tính-Trước hết, xin giải thích một chút về năng lượng được sử dụng trong máytính: Cũng như mọi thiết bị sử dụng điện năng khác, máy tính được cung cấpbằng các nguồn điện dân dụng thông thường, có nghĩa là các loại điện áp tuỳtheo đặc thù lưới điện của từng quốc gia: Ví dụ:Điện áp: 220 V, xoay chiều, tần số 50 Hz ở một số nước Đông Âu, ViệtNamĐiện áp 110 V, xoay chiều, 60 Hz ở Đài Loan, Nhật Bản, Hoa Kỳ…-Bất kỳ một thiết bị sử dụng điện năng nào cũng có thể lấy điện từ lưới điệndân dụng, đó như một sự hiển nhiên. Như vậy có phải các thiết bị khác trongmáy tính cũng sử dụng được với nguồn dân dụng hay không?Trường hợp này làkhông, bởi vì lúc này coi toàn bộ các thiết bị nằm bên trong máy tính chính làmột thiết bị duy nhất. Các linh kiện bên trong máy tính không thể sử dụng cácmức điện áp của lưới điện dân dụng bởi các linh kiện này được thiết kế khá nhỏ,không có các thiết bị tự động chuyển đổi điện áp nên có một thiết bị chuyên cungcấp điện cho chúng như khối nguồn máy tính là một sự tất nhiên.-Bởi các linh kiện sử dụng trong máy tính sử dụng với các mức điện ápkhác nhau, với các mức công suất khác nhau nên các nguồn máy tính phải đảmbảo cung cấp toàn bộ các mức điện áp đó, và điều tiết công suất cho các đườngđiện áp khác nhau một cách linh hoạt trong một phạm vi nhất định theo thiết kếcủa từng nguồn riêng biệt. Các mức điện áp thường là: +12V, – 12V, +5V,+3,3V… lưu ý toàn bộ các mức điện áp này đều là một chiều.GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp4|PageĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX1.2.1-Nguồn điện một chiều lý tưởng-Nguồn điện một chiều lý tưởng là các nguồn cung cấp điện áp bằng phẳng,có điện trở trong bằng 0 ôm (ohm). Tất cả các thiết bị sử dụng điện một chiều sẽhoạt động tốt nhất đối với nguồn điện này nếu chúng tương ứng về điện áp.-Điều này có nghĩa là thế nào?tại sao lại có nội điện trở bằng 0 ? Có lẽchúng ta đã nhớ rằng kiến thức phổ thông cho thấy rằng hiệu điện thế cung cấpcho mạch điện phụ thuộc vào suất điện động của pin, điện trở mạch ngoài và nộiđiện trở của pin. Nếu như nội điện trở bằng 0 thì hiệu điện thế đầu ra là một hằngsố không đổi, cho dù dòng điện tiêu thụ có lớn bằng bao nhiêu đi chăng nữa.-Tất nhiên, chẳng có một nguồn nào đạt mức lý tưởng như vậy, bởi lẽ khôngthể sinh ra một dòng điện cỡ vài tỷ A được. Nhưng xét trong một giới hạn sửdụng với cường độ dòng điện đến định mức nào đó thì nguồn máy tính phải cốgắng đạt được một mức gần như lý tưởng.1.2.2- Nguồn điện một chiều truyền thống-Ta thẩy rằng có các loại nguồn điện một chiều truyền thống như sau: Dùngmột biến áp để biến đổi dòng điện xoay chiều dân dụng xuống mức điện áp sửdụng cho máy tính, ví dụ 12V, rồi dùng các đi ốt để nắn thành dòng một chiều,và cung cấp cho máy tính sử dụng. Tại sao không nhỉ? Đây là một cách đơn giảnmà tôi nghĩ rằng nhiều người đọc bài này có thể thực hiện được với các kiến thứcphổ thông.-Tuy nhiên, xét kỹ vấn đề này thì chúng ta cần thêm một yếu tố nữa: Cácdòng điện tiêu thụ trong các máy tính là rất lớn, ví dụ đường điện áp 12V có thểcần đến 18A hoặc lớn hơn. Với phương thức cấp nguồn trên thì để cấp được mộtdòng điện cỡ này sẽ cần các sợi dây thứ cấp khá lớn (hoặc quấn chập nhiều sợidây nhỏ lại để có thể cho phép một dòng điện lớn như vậy chạy qua mà chúngkhông quá nóng). Kèm theo các yêu cầu này là biến áp phải có các khe lớn hoặckích thước lớn để giảm số vòng dây cuốn thứ cấp, do đó sẽ tạo ra một hệ thốngGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp5|PageĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXnguồn rất lớn, chúng chỉ có thể lắp bên ngoài máy tính mà không thể đặt vào bêntrong máy tính được chính bởi kích thước đó.Hình 1.2: bộ nguồnmáy tính ATX-Khôngnhững thế, việcsử dụng các biếnáp thông thường sẽ gây ra một mức điện áp đầu ra hoàn toàn phụ thuộc vào mứcđiện áp đầu vào bởi các biến áp này có đặc tính điện áp tuyến tính. Nếu thay đổiđiện áp đầu vào – sẽ có thay đổi mức điện áp đầu ra, giả sử cần đến mức điện áptiêu thụ đầu ra ổn định thì lại cần đến một thiết kế biến áp tự thay đổi số vòngdây đầu vào (hoặc đầu ra) mà các cuộn này phải độc lập nhau (để đảm bảo antoàn) với cơ chế hoạt động giống như các bộ ổn định điện áp thông thường (ví dụnhư các bộ ổn áp hiệu LiOA mà chúng ta quen sử dụng). Hoặc nếu không, phảithiết kế một mạch ổn định điện áp đầu ra.-Và, đường đó mới là nói đến một mức điện áp 12V, mà máy tính của chúngta lại cần sử dụng nhiều hơn các mức điện áp này, cụ thể là cần đến +5V (hoặcthậm chí là đường -12V nữa). Ta thấy rằng đáp ứng được các yêu cầu này thìthiết kế cung cấp điện một chiều thông thường sẽ khó mà đáp ứng được với mộtkhông gian giới hạn.GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp6|PageĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXhình 1.3: vi mạch của một bộ nguồn ATX1.3-Các loại nguồn máy tính-Nguồn máy tính có thể có các loại dành cho các máy tính cá nhân để bàn,các máy chủ, và các máy tính xách tay…Nguồn máy tính dành cho các máy tính để bàn (Desktop Computer): Bạncó thể dễ nhận thấy rằng nó là một bộ phận có rất nhiều đầu dây dẫn ra khỏinó và được cắm vào bo mạch chủ, các ổ đĩa, thậm chí cả các bo mạch đồhoạ cao cấp.Ở máy chủ, nguồn có dạng tương tự như máy tính để bàn, tuy nhiên chúngcòn có các biến thể khác dành cho các loại máy chủ có khả năng tháo lắpGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.7|PageBáo cáo thực tập tốt nghiệpĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXnóng (tháo, thay thế nguồn mà máy chủ vẫn làm việc bình thường – thôngthường các loại máy chủ này có đồng thời từ hai nguồn trở lên).Ở máy tính xách tay nó có dạng một hộp nhỏ có hai đầu dây, một đầu nốivới nguồn điện dân dụng, một đầu cắm vào máy tính xách tay. Đặc điểmkhác biệt nhất ở máy tính xách tay là các nguồn này chỉ cung cấp một loạiđiện áp một chiều. Mức điện áp này cũng khác thường, chúng là một thamsố cố định trong khoảng từ 15V cho đến 24V tuỳ theo từng hãng sản xuấtmáy tính xách tay khác nhau.-Mặc dù có thể đến ba dạng nguồn nêu trên, nhưng các nguồn máy tính cóchung các nguyên lý làm việc. Trong bài này ta đề cập nhiều hơn đến các nguồnmáy tính cho máy tính để bàn, lấy nó làm mục đich chính để mổ xẻ bởi nó tiêubiểu nhất trong số các nguồn máy tính.1.4-chuẩn kích thước-Cũng như các linh kiện khác, các loại nguồn máy tính phải được thống nhấtvề các chuẩn kích thước đối với từng loại. Điều này nhằm giúp chúng có thể phùhợp với các loại bo mạch chủ và các vỏ máy tính khác nhau.-Nếu liệt kê từ khi lịch sử máy tính cá nhân ra đời, có lẽ có rất nhiều loạinguồn với các chuẩn khác nhau, tuy nhiên phần lớn các loại nguồn quá cũ đã trởlên lỗi thời, không còn được sử dụng nữa. Bảng dưới đây cho thấy một số loạinguồn đó:Bảng sau đây cho thấy một số chuẩn kích thước ở các nguồn hiện đại, xuất hiện trong vòngmột thập kỷ gần đây.Sửdụngvới cácbomạchchủChuẩnkíchthướcnguồn lỗithờiNăgiớithiệPC/XT1981PC/XPC/XT,BabyATAT/Desk1984ATFull-GVHD:Đặng Cẩm Thạch.KiểukếtnốiSVTH:Thân Văn Lĩnh.8|PageBáo cáo thực tập tốt nghiệpChuẩnkíchthướcnguồn lỗithờiNăgiớithiệĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXSửdụngvới cácbomạchchủKiểukếtnốisizeAT,BabyATAT/Tower1984ATFullsizeAT,BabyATBaby-AT1984ATFullsizeAT,BabyATLPX(PS/2)1987ATBabyAT,Bảng dưới đây là Chuẩn ATX/ATX12V bắt đầu được đưa ra vào năm 1995, khi này các máytính đã bắt đầu tiêu thụ công suất lớn hơn so với các loại máy tính trước đó, với các công suấtnày thì các bộ nguồn cũ đã không đáp ứng được.Chuẩn kíchthướcNăm giơínguồn hiện thiệuđạiATX/ATX12 1995Kiểu kết nối20/24-chânGVHD:Đặng Cẩm Thạch.Sử dụng với các chuẩnbo mạch chủATX, microATX, BTX,SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp9|PageĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXATX/ATX12V microBTXmicroATX, FlexATX,SFX/SFX1220/24-chân1997microBTX, picoBTX,V/PS3ATX/ATX12VMini-ITXEPS/EPS12ATX/ATX12V ATX,199824-chânextended ATXATX12V microATX,TFX12V200220/24-chânFlexATX, microBTX,picoBTX, Mini-ITXATX12V microBTX,CFX12V200320/24-chânpicoBTXATX12V picoBTX,LFX12V200424-chânnanoBTXSFX12V cũng là một phiên bản gần giống như PS3,chúng là một phiên bản rút gọn của ATX12VCác phiên bản xxx12V bao gồm có một đầu cắm 4chân 12V, phiên bản LFX12V gồm có đầu cắm 8 chân12V.Chương II- Nguyên lý hoạt động của nguồn ATXGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp10 | P a g eĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX2.1-sơ đồ nguyên lý và sơ đồ khối của khối nguồn ATXHình 2.1: sơ đồ nguyên lí của bộ nguồn máy tính (nguồn ATX)GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp11 | P a g eĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXHình 2.2: sơ đồ khối của nguồn ATX2.2-Các khối chính trong nguồn ATX2.2.1-Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưuHình 2.3: Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưuGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp12 | P a g eĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX- Mạch lọc nhiễu – Có chức năng lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dâyđiện AC 220V, không để chúng lọt vào trong bộ nguồn và máy tính gây hỏnglinh kiện và gây nhiễu trên màn hình, các nhiễu này có thể là sấm sét, nhiễu côngnghiệp v v…- Mạch chỉnh lưu – Có chức năng chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành mộtchiều, sau đó điện áp một chiều sẽ được các tụ lọc, lọc thành điện áp bằng phẳng.2.2.2-Nguồn cấp trước (Stanby)Hình 2.4: Nguồn cấp trước – Stanby- Nguồn cấp trước có chức năng tạo ra điện áp 5V STB (điện áp cấp trước) đểcung cấp cho mạch khởi động trên Mainboard và cung cấp 12V cho mạch daođộng của nguồn chính.- Ở trên Mainboard, điện áp 5V STB cấp trước đi cấp trực tiếp cho các ICSIO và Chipset nam.- Trên bộ nguồn, IC dao động của nguồn chính cũng được cấp điện ápthường xuyên khi nguồn Stanby hoạt động, nhưng IC dao động chỉ hoạt động khilệnh P.ON có mức logic thấp (=0V)GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp13 | P a g eĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX2.2.3-Nguồn chính (Main Power)Hình 2.5: Mạch nguồn chính- Nguồn chính có chức năng tạo ra các mức điện áp chính cung cấp choMainboard đó là các điện áp 12V, 5V và 3,3V, các điện áp này cho dòng rất lớnđể có thể đáp ứng được toàn bộ hoạt động của Mainboard và các thiết bị ngoại vigắn trên máy tính, ngoài ra nguồn chính còn cung cấp hai mức nguồn âm là -12Vvà -5V, hai điện áp âm thường chỉ cung cấp cho các mạch phụ.2.2.4-Mạch bảo vệ (Protech)- Mạch bảo vệ có chức năng bảo vệ cho nguồn chính không bị hư hỏng khiphụ tải bị chập hoặc bảo vệ Mainboard khi nguồn chính có dấu hiệu đưa ra điệnáp quá cao vượt ngưỡng cho phép.- Lệnh P.ON thường đi qua mạch bảo vệ trước khi nó được đưa tới điều khiểnIC dao động, khi có hiện tượng quá dòng (như lúc chập phụ tải) hoặc quá áp (donguồn đưa ra điện áp quá cao) khi đó mạch bảo vệ sẽ hoạt động và ngắt lênhP.ON và IC dao động sẽ tạm ngưng hoạt động.GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp14 | P a g eĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXHình 2.6: Mạch bảo vệGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp15 | P a g eĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXHình 2.7: Bốn nhóm chính của bộ nguồn ATX (trong các đường đứt nét)2.3-Phân tích các hoạt động của nguồn ATX ở sơ đồ trên:2.3.1-Khi ta cắm điện-Khi ta cắm điện cho bộ nguồn ATX, điện áp xoay chiều sẽ đi qua mạch lọcnhiễu để loại bỏ nhiễu cao tần sau đó điện áp được chỉnh lưu thành áp một chiềuthông qua cầu đi ốt và các tụ lọc lấy ra điện áp 300V DC.-Điện áp 300V DC đầu vào sẽ cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn chính,lúc này nguồn chính chưa hoạt động.-Ngay khi có điện áp 300V DC, nguồn cấp trước hoạt động và tạo ra hai điệnáp:-Điện áp 12V cấp cho IC dao động và mạch bảo vệ của nguồn chính.GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp16 | P a g eĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX-Điện áp 8V sau đó được giảm áp qua IC- 7805 để lấy ra nguồn cấp trước 5VSTB đưa xuống Mainboard2.3.2-Khi bật công tắc PWR trên Mainboard-Khi bật công tắc PWR trên Mainboard, khi đó lệnh P.ON từ Mainboard đưalên điều khiển sẽ có mức Logic thấp (=0V), lệnh này chạy qua mạch bảo vệ sauđó đưa đến điều khiển IC dao động.- IC dao động hoạt động tạo ra hai xung dao động được hai đèn đảo phakhuếch đại rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất.- Các đèn công suất hoạt động sẽ điều khiển dòng điện biến thiên chạy quacuộn sơ cấp của biến áp chính, từ đó cảm ứng sang bên thứ cấp để lấy ra các điệnáp đầu ra.- Các điện áp đầu ra sau biến áp sẽ được chỉnh lưu và lọc hết gợn cao tầnthông qua các đi ốt và bộ lọc LC rồi đi theo dây cáp 20 pin hoặc 24pin xuốngcấp nguồn cho Mainboard.- Mạch bảo vệ sẽ theo dõi điện áp đầu ra để kiểm soát lệnh P.ON, nếu điện ápđầu ra bình thường thì nó sẽ cho lệnh P.ON duy trì ở mức thấp đưa sang điềukhiển IC dao động để duy trì hoạt động của bộ nguồn, nếu điện áp ra có biểuhiện quá cao hay quá thấp, mạch bảo vệ sẽ ngắt lệnh P.ON (bật lệnh P.ON lênmức logic cao) để ngắt dao động, từ đó bảo vệ được các đèn công suất không bịhỏng, đồng thời cũng bảo vệ được Mainboard trong các trường hợp nguồn ratăng cao.Sơ đồ chi tiết của một bộ nguồn ATXGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp17 | P a g eĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXhình 2.8: Sơ đồ nguyên lý nguồn ATXChương III-Kết nối đầu ra và quy ước màu dây3.1-Các kết nối đầu ra-Các kết nối đầu ra của một nguồn máy tính thông thường, loại dành chomáy tính cá nhân để bàn bao gồm:Đầu cắm vào bo mạch chủ (Motherboard Connector): Là đầu cắm có 20hoặc 24 chân – Tuỳ thể loại bo mạch chủ sử dụng. Phiên bản khác của đầucắm này là 20+4 chân: Phù hợp cho cả bo mạch dùng 20 và 24 chân.GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.18 | P a g eBáo cáo thực tập tốt nghiệpĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXĐầu cắm cấp nguồn cho CPU (+12V PowerConnector): Có hai loại: Loại 4 chân và loại 8 chân (thông dụng là 4 chân,các nguồn mới thiết kế cho các bo mạch chủ đời mới sử dụng loại 8 chân.Đầu cắm cho ổ cứng, ổ đĩa quang (giao tiếpATA) (Peripheral Connector): Gồm 4 chân.Đầu cắm cho ổ cứng, ổ quang giao tiếp SATA:Gồm 4 dây.Đầu cắm cho ổ đĩa mềm: Gồm 4 chân.Đầu cắm cho các bo mạch đồ hoạ cao cấp:Gồm sáu hoặc 8 chân.(Một số đầu cắm khác đã có ở các nguồn thế hệ cũ (chuẩn AT) đã được loại bỏtrên mười năm, không được đưa vào đây)-Các đầu cắm cho bo mạch chủ và thiết bị ngoại vi được nối với các dây dẫnmàu để phân biệt đường điện áp, thông thường các dây dẫn này được hàn trựctiếp vào bản mạch của nguồn. Tuy nhiên có một số nhà sản xuất đã thay thế việchàn sẵn vào bản mạch của nguồn bằng cách thiết kế các đầu cắm nối vào nguồn.Việc cắm nối có ưu điểm là loại bỏ các dây không cần dùng đến để tránh quánhiều dây nối trong thùng máy gây cản trở luồng gió lưu thông trong thùng máy,nhưng theo tôi thì nó cũng có nhược điểm: Tạo thêm một sự tiếp xúc thứ haitrong quá trình truyền dẫn điện, điều này làm tăng điện trở và có thể gây nóng,tiếp xúc kém dẫn đến không thuận lợi cho quá trình truyền dẫn.3.2 -Quy ước màu dâyQuy ước chung về các mức điện áp theo màu dây trong nguồn máy tính như sau:Màu dâyTín hiệuĐiện ápChânChânTín hiệuĐiện ápMàu dâyOrange+3.3V11+3.3VOrangeBlue- 12V12+3.3VOrangeBlackGND13GNDBlackGreenPS_On14+5VRedGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.19 | P a g eBáo cáo thực tập tốt nghiệpĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXMàu dâyTín hiệuĐiện ápChânChânTín hiệuĐiện ápMàu dâyBlackGND15GNDBlackBlackGND16+5VRedBlackGND17GNDBlackWhite5V18Power_GoodGrayRed+5V19+5VSB (Standby)PurpleRed+5V2010+12VYellowMàu đen (black): Dây chung, Có mức điện áp quy định là 0V; Hay còn gọilà GND, hoặc COM. Tất cả các mức điện áp khác đều so với dây này.Màu cam (Orange): Dây có mức điện áp: +3,3 VMàu đỏ (Red): Dây có mức điện áp +5V.Màu vàng (Yellow): Dây có mức điện áp +12V (thường quy ước đường+12V thứ nhất đối với các nguồn chỉ có một đường +12V)Màu xanh nước biển (Blue): Dây có mức điện áp -12V.GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.Báo cáo thực tập tốt nghiệp20 | P a g eĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXMàu xanh lá cây (Green): Dây kích hoạt sự hoạt động của nguồn.Dây màu tím (Purple): Điện áp 5Vsb (5V Standby)(lưu ý: cách hiển thị màu sắc qua màu chữ ở trên nhằm tạo ra sự trực quan, nhưng cóthể không phù hợp thực tế)-Tuy nhiên, trên thực tế thì các nguồn không chỉ sử dụng các màu sắc trênbởi có những nhu cầu phát sinh khi khoa học công nghệ phát triển. Ví dụ khi mởrộng các đường cấp điện áp khác nhau, các nguồn có thể sử dụng một số dây dẫncó màu hỗn hợp:-Các đường +12V2 (đường 12V độc lập thứ 2); +12V3 (đường 12V độc lậpthứ 3) có thể sử dụng viền màu khác nhau (tuỳ theo hãng sản xuất) như vàngviền trắng, vàng viền đen, chúng vẫn sử dụng màu cơ bản (màu vàng) để chỉ ramức +12V, nhưng để phân biệt đường điện áp độc lập thứ hai, thứ ba hoặc nhiềuhơn nữa bằng các viền màu đan cải với các màu sắc khác như đã nêu.3.3-Đầu cắm vào bo mạch chủ-Bảng trên đây cho ta thấy sơ đồ các chân, dây dẫn và màu sắc của chúng.Nếu như bạn phân vân không biết đâu là chân số 1, đâu là chân số 10 thì bạn cóthể nhìn theo màu sắc để phân biệt chúng cho đúng.3.4-Các mức tín hiệu/điện áp-Sẽ không phải là thừa khi muốn nhắc lại một chút về điện áp: Từ “điện áp”ở đây được dùng như một thói quen của tôi, nó có bản chất là hiệu điện thế giữamột mức điện thế tại một điểm, một dây dẫn so với mức 0 vôn (GND hay là dâymàu đen). Cách này có vẻ như là tiện hơn so với phải dùng từ “hiệu điện thế”,bởi đã nói đến hiệu điện thế lại phải giải thích rằng chúng so với điểm nào, dâynào, màu gì cho mỗi lần nhắc đến nó, và phiền phức hơn là giải thích chiều đốivới một hiệu điện thế âm hơn so với mức 0.-Mức điện áp +12VGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.21 | P a g eBáo cáo thực tập tốt nghiệpĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATX-Bạn có thắc mắc về dấu + không?Tất nhiên là có, bởi tôi cũng từng thắc mắcnhư vậy.Dấu + ở đây không vô nghĩa khi cần có nó để so sánh với một mức điệnáp – 12V. Một mặt khác nó chỉ ra rằng mức điện áp này lớn hơn so với mức 0 V.+12V là mức điện áp được sử dụng nhiều nhất trong các linh kiện máytính.Chúng thường được thiết kế để cung cấp dòng điện lớn nhất trong phân bổcông suất của nguồn.Mức điện áp +3,3VMức điện áp +5VĐiện áp +5Vsb-Dây này luôn luôn có điện ngay từ khi đầu vào của nguồn được nối vớinguồn điện dân dụng cho dù nguồn có được kích hoạt hay không (Đây cũng làmột cách thử nguồn hoạt động: Đo điện áp giữa dây này với dây đen sẽ cho rađiện áp 5V trước khi kích hoạt nguồn hoạt động). Dòng điện này được cấp cungcấp cho việc khởi động máy tính ban đầu, cung cấp cho con chuột, bàn phímhoặc các cổng USB.-Việc dùng đường 5Vsb cho bàn phím và con chuột tuỳ theo thiết kế của bomạch chủ – Có hãng hoặc model dùng điện 5Vsb, có hãng dùng 5V thường. Nếuhãng hoặc model nào thiết kế dùng đường 5Vsb cho bàn phím, chuột và các cổngUSB thì có thể thực hiện khởi động máy tính từ bàn phím hoặc con chuột máytính.Chương IV- Công suất và hiệu suất4.1-Công suất-Có nhiều loại công suất có thể được nói tới ở nguồn máy tính:Công suất tiêu thụ từ lưới điện (công suất tínhtheo đầu vào).GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.22 | P a g eBáo cáo thực tập tốt nghiệpĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXCông suất cung cấp (đầu ra) cho các thiết bịtiêu thụ năng lượng.Công suất cung cấp (đầu ra) đỉnh điểm tứcthời.Hình 4.1: Các nguôn máy tính chất lương cao đều ghi rõ dòng điện và công suất4.2-Hiệu suất-Hiệu suất của nguồn thường không được ghi trên nhãn hoặc không đượccung cấp khi nguồn máy tính được bán cho người tiêu dùng, do đó cần lưu ý đếnthông số này trong các tài liệu kèm theo hoặc tự đánh giá, tìm hiểu.-Mọi thiết bị chuyển đổi năng lượng từ các dạng khác nhau đều không thểđạt hiệu suất 100%, phần năng lượng bị mất đi đó bị biến thành các dạng nănglượng khác không mong muốn (cơ năng, nhiệt năng, từ trường, điện trường…) dođó hiệu suất của một thiết bị rất quan trọng.-Trong nguồn máy tính, năng lượng tiêu hao không mong muốn chủ yếu là:nhiệt năng và từ trường.GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.23 | P a g eBáo cáo thực tập tốt nghiệpĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXNhiệt năng là năng lượng bị hao phí do biếnđổi thành nhiệt từ các linh kiện điện tử. Toả nhiệt là một thuộc tính cố hữucủa các thiết bị điện tử nên lượng hao phí này là chủ yếu trong các nguồnmáy tính nói riêng và các linh kiện điện tử khác nói chung.Từ trường bị tổn thất do các thiết bị điện tửhoạt động trên nguyên lý cảm ứng: Các biến áp, cuộn cảm, tụ điện…tuynhiên từ trường là lượng hao phí ít hơn, không đáng kể nhiều như nhiệtnăng.-Vậy, hiệu suất của nguồn máy tính được xác định bằng hiệu số giữa công suấtcung cấp và công suất tiêu thụ của nguồn. Ví dụ, các linh kiện bên trong máytính cần tiêu thụ một công suất là 80W, nguồn sử dụng một mức công suất ở lướiđiện là 100W thì ta nói rằng hiệu suất của nguồn đạt 80% (Đây chỉ là ví dụ vềmột con số chẵn, trên thực tế thì các máy tính sử dụng công suất lớn gấp nhiềulần như vậy).-Các bộ nguồn máy tính tốt thường có hiệu suất đạt trên 80%. Thông thường cácnguồn được kiểm nghiệm đạt hiệu suất trên 80% được dán nhãn “sản phẩm xanh- bảo vệ môi trường” hoặc phù hợp chuẩn 80+.-Chiếm đa số các nguồn máy tính trong các máy tính tự lắp ráp hiện nay trên thịtrường Việt Nam là các nguồn chất lượng thấp hoặc ở mức trung bình. Hiệu suấtcác nguồn này chỉ đạt nhỏ hơn 50-70%.4.3-Điều khiển và lọc nhiễu trong nguồn máy tính4.3.1 Điều khiển nguồn máy tính-Ngoài các thiết đặt thông thường như: Đặt chế độ sử dụng điện áp 220/110V,công tắc tổng của nguồn, hoặc cắm phích cắm vào ổ điện dân dụng thì bạn khôngcòn phải thực hiện một thao tác nào nữa trên nguồn máy tính của mình.Đa số các nguồn máy tính với chất lượng từloại thấp cho đến cao cấp hiện nay đều là các nguồn dạng tự động làm việcGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.24 | P a g eBáo cáo thực tập tốt nghiệpĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXmà không cần can thiệp bởi phần mềm hay con người. Chúng có thể tựđộng điều chỉnh để có thể cung cấp các mức điện áp cố định cho các thiết bịmặc dù mức điện áp đầu vào có thể bị thay đổi, dao động.Tuy nhiên có một số loại nguồn đặc biệt có thểcho phép người sử dụng can thiệp vào quá trình làm việc, thiết lập cácthông số điện áp đầu ra…thông qua phần mềm điều khiển. Các nguồn nàycho phép tinh chỉnh chế độ làm việc, theo dõi công suất. Hãng Gigabyte(Đài Loan) trong thời điểm 2007 đã đưa ra một số model cho phép thựchiện điều này.4.3.2- lọc nhiễu trong nguồn máy tính- Trong một bộ nguồn máy tính thường có các vị trí lọc nhiễu như sau:Lọc nhiễu đầu vào: Lọc bỏ các loại nhiễu trướckhi biến đổi thành điện áp một chiều (trước cầu chỉnh lưu). Lọc nhiễu đầuvào thường dùng mạch tụ điện và cuộn cảm để loại bỏ toàn bộ nhiễu cao tầncủa lưới điện.Lọc nhiễu trung gian: Các khâu lọc nhiễu mạchgiữa của nguồn – biến đổi từ phần điện một chiều sang xoay chiều tần sốcao.Lọc nhiễu đầu ra: Lọc nhiễu sau biến áp caotần: Thường sử dụng các cuộn cảm kết hợp với tụ (hoá) cho các đầu ra.4.4-Hệ thống tản nhiệt trong nguồn máytính-Nguồn máy tính là một bộ phận biến đổi điện áp, sử dụng các linh kiệnđiện tử nên thường sinh ra nhiệt. Vấn đề giải nhiệt (hoặc gọi một cách khác làtản nhiệt) trong nguồn máy tính rất được các hãng sản xuất coi trọng.GVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.25 | P a g eBáo cáo thực tập tốt nghiệpĐề tài:tìm hiểu nguồn máy tính ATXHình 4.2: quạt gió tản nhiệt cho khối nguồn-Hầu hết các nguồn máy tính được thiết kế đến thời điểm hiện tại đều có mộttính năng kết hợp: Lưu thông không khí trong vỏ máy tính (computer case), dođó không khí dùng để tản nhiệt trong nguồn máy tính thường có nhiệt độ cao hơnnhiệt độ của không khí nơi đặt máy tính. Nhiệt độ này do các thiết bị bên trongmáy tính toả ra. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đối với hệ thống sử dụngtản nhiệt bằng chất lỏng thì sự chênh lệch nhiệt độ (khối không khí lưu thôngqua nguồn và nhiệt độ không khí bên ngoài) có sự chênh lệch ít hơn.-Các linh kiện điện tử cần tản nhiệt cưỡng bức (gắn tấm tản nhiệt):Các transistor.Cầu chỉnh lưu đầu vào (thường không gắn tảnnhiệt đối với các nguồn công suất thấp) hoặc 04 đi ốt chỉnh lưu cầu.Các đi ốt nắn thành dòng một chiều.-Các linh kiện khác không cần giải nhiệt hoặc giải nhiệt tự nhiên bằng luồnggió cưỡng bức qua nguồn: IC (ít toả nhiệt), tụ điện , điện trở (thường), biến áp(có sinh nhiệt nhưng ít hơn nên có thể giải nhiệt tự nhiên) và các linh kiện khác.-Các linh kiện điện tử được giải nhiệt bằng các tấm tản nhiệt kim loại áp sáttrực tiếp vào linh kiện. Các tấm tản nhiệt kim loại thường sử dụng dùng hợp kimGVHD:Đặng Cẩm Thạch.SVTH:Thân Văn Lĩnh.