Ví dụ về nguyên tắc trong giao tiếp

Hồi nhỏ, chắc ai cũng được bố mẹ dạy câu “uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, đó chính là nguyên tắc thứ nhất. Nói mà không nghĩ sẽ dẫn tới nói tùy tiện, lung tung, nhẹ thì làm người nghe khó chịu, nhàm chán, nặng là khi lỡ miệng nói ra những điều không hay làm mất thể diện người nghe hoặc của chính bản thân, tác hại không thể lường hết.

Nội dung chính

Show

  • 2. Không tùy tiện ngắt lời
  • 3. Nói rõ ràng, mạch lạc
  • 4. Hạn chế trách móc người khác, nếu có chỉ trách một việc
  • 5. Không nói thay những lời đáng nhẽ nên để người khác nói
  • 6. Muốn khuyên người khác thay đổi bản thân phải làm gương trước
  • 7. Trong tranh luận, không chế giễu, nhục mạ người khác
  • 8. Khi chỉ ra sai lầm của người khác, không nên nói sai lầm như thế này đã phạm nhiều lần
  • 9. Tôn trọng cách nói của người khác
  • Video liên quan

Ví dụ về nguyên tắc trong giao tiếp

2. Không tùy tiện ngắt lời

Khi người khác nói, bạn nên tôn trọng ý kiến của họ bằng cách nghe hết rồi mới phản bác hoặc có ý kiến phản hồi lại. Trong khi họ đang nói, tránh ngắt lời nếu như không thật sự cần thiết, thường xuyên ngắt lời người khác họ sẽ nghĩ bạn thích “nhảy vào họng” của họ và biểu hiện của bạn như thế là không tôn trọng người nói.

3. Nói rõ ràng, mạch lạc

Khi biểu đạt ý kiến, cách nhìn, suy nghĩ v.v… cần nói rõ ràng, mạch lạc, tránh sự mập mờ, lủng củng, có thể thêm ví dụ để thuyết minh. 

4. Hạn chế trách móc người khác, nếu có chỉ trách một việc

Ai cũng thích được khen, không ai thích bị chê trách cả. Nhưng không ai hoàn hảo, đôi khi có những hành động hay lời nói của ai đó khiến bạn không vừa lòng hoặc khó chịu. Nếu lỡ chê trách ai đó, chỉ nên nói về việc người đó làm sai ngay tại thời điểm nói. Phần đông chúng ta trong khi nóng giận hay kể thêm nhiều tật xấu của người khác ra để nói trong một lúc, nhưng điều này tuyệt đối không nên làm! Người nghe có thể nghĩ bạn ác cảm với họ thì mới ghi nhớ những điều xấu về họ, họ cảm thấy tức giận và có thể gây ra tranh cãi giữa hai người.

Ví dụ về nguyên tắc trong giao tiếp

5. Không nói thay những lời đáng nhẽ nên để người khác nói

Có những việc nên để đúng người nói ra chứ bạn không nên nói ra, đó có thể là những chuyện tế nhị, việc riêng của ai đó v.v… Ví dụ như trong một cuộc nói chuyện có nhiều người, trong đó có bạn và một người bạn của bạn, nếu bạn biết về những chuyện cá nhân của bạn mình thì cũng không nên đem nó ra nói chuyện với những người khác (cho dù bạn thấy chuyện ấy là bình thường và không có gì tế nhị, nhưng dù sao nó cũng không phải chuyện của bạn), trừ khi mọi người đều rất thân nhau.

6. Muốn khuyên người khác thay đổi bản thân phải làm gương trước

Thay đổi thói quen một người không phải điều dễ dàng, hơn nữa, trước lời khuyên người ta có xu hướng tìm cách chống chế hoặc bới móc ngược lại bản để bảo vệ quan điểm bản thân. Vì vậy, trước khi khuyên người khác bản thân bạn phải là tấm gương trước để họ thấy nghe theo bạn họ sẽ có lợi. Ví dụ muốn khuyên bạn bè/con mình bỏ thuốc lá, trước tiên bạn không được hút thuốc. Nếu muốn người khác làm gì đó, nếu có điều kiện bạn hãy bắt tay vào cùng làm, như khi muốn các thành viên nhóm làm nhanh tay hơn thì bản thân bạn cũng nên làm việc tích cực, cho dù bạn có là quản lí. Không làm gương, chỉ nói không làm sẽ bị gọi là “chỉ tay năm ngón” hay “thùng rỗng kêu to”.

7. Trong tranh luận, không chế giễu, nhục mạ người khác

Mỗi người có ý kiến và quan điểm của riêng mình, họ có lí do để tin vào quan điểm của mình. Khi tranh luận, mục đích cao nhất là hướng đến lẽ phải, chân lý, tranh luận không phải để chế giễu lẫn nhau. Khi tranh luận, lời lẽ vừa phải hùng hồn, đanh thép, hợp lý và chỉ ra lỗi sai của đối phương nhưng vẫn phải tỏ ra tôn trọng ý kiến của họ. Nếu đối phương tranh luận của bạn bằng lời lẽ lịch sự, bạn cũng phải lịch sự đáp lại; đối phương gọi là “bạn” xưng là “tôi” thì bạn không thể xưng “tao”, “mày” với họ v.v…

8. Khi chỉ ra sai lầm của người khác, không nên nói sai lầm như thế này đã phạm nhiều lần

 Nguyên tắc này gần giống nguyên tắc số 4. Chỉ nên nói về sai lầm của một người tại thời điểm đang nói, không nên nói những chuyện từ quá khứ, nhất là nếu bạn thấy họ có biểu hiện cố gắng sửa đổi. Kiểu trách móc “nhai lại” này thường làm người nghe chán nản, không muốn sửa chữa nữa.

9. Tôn trọng cách nói của người khác

Thói quen sử dụng từ ngữ, cách nói chuyện của một người phụ thuộc vào nhiều yếu tố: học vấn, tri thức, môi trường sống v.v… Có thể cách nói của người này làm bạn thấy không thích, nhưng có người khác lại thích; ngược lại, bạn nghĩ mình nói hay và rõ ràng nhưng sẽ có người không thích, không hiểu. Giao tiếp là một môn nghệ thuật và ai cũng cần rèn luyện không ngừng.

Ví dụ về nguyên tắc trong giao tiếp

LỜI KẾT:

Trên đây là 9 nguyên tắc cơ bản trong trao đổi, nếu nắm được bạn sẽ trao đổi với người khác hiệu quả và thuận lợi hơn. Ngoài ra, còn nhiều phương pháp để bạn gia tăng kĩ năng giao tiếp cũng như tạo thiện cảm với những người xung quanh.

Nguồn: duyson.name.vn

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚIBÀI THUYẾT TRÌNH CỦA EM NGÀY HÔM NAYNGUYÊN TẮC ABCĐầu tiên chúng ta cần phải hiểunguyên tắc ABC là gì ?● NGUYÊN TẮC ABC− Chính xác− Ngắn gọn− Rõ ràngACCURACY(Chính xác)● Mọi thông tin truyền đạt đến mọi người phải chính xác→ Là một nguyên tắc rất quan trọng đểđảm bảo cho việc giao tiếp thành công● Trong thực tế cũng cho thấy: thông điệp càngchính xác thì sẽ được nhiều người quan tâmhơn.● Muốn thông tin chính xác thì phải tuân thủ các yếutố về việc dùng từ ngữ, số liệu , sự kiện và khả năngthực hiện những lời cam kết .● VÍ DỤ:Vụ thảm sát 6 người tại Bình Phước thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận nhữngngày qua bởi sự dã man của kẻ thủ ác cũng như sự thương cảm đối với gia đình nạnnhân. Tuy nhiên, ngoài các báo chính thống theo sát thông tin từ ban chuyên án thì trêncác trang mạng xã hội tràn ngập thông tin thêu dệt, giật gân để “câu view”.BREVITY(Ngắn gọn)● Thông tin muốn truyền đạt đến mọi người cần phải rõ ràng , ngắn gọn và có giá trị . Tránh nhữngđoạn thông tin dài dòng , rườm rà, vòng vo, không cần thiết.● Nếu như quá nhiều thông tin thừa thì sẽ khiến người giao tiếp bị chìm ngập trong quá nhiều thông tin→ Giao tiếp sẽ thất bại.→ Để giao tiếp thành công thì ta nên cho họ biết những gì họ cần biết , nhưng cũngđừng ngắn gọn quá .● VÍ DỤ :Bảo vệ môi trường là bảo vệ sự sống của mọi người, hi vọng rằng, mọi người, mọi nhà cùngnhau chung tay thực hiện để góp phần hình thành nếp sống văn minh hơn, đường làng ngõ xómngày  càng  xanh- sạch- đẹp hơn, góp phần chung tay xây dựng một môi trường xanh – sạch đẹp, văn minh.→ Hãy chung tay bảo vệ môi trườngCLARITY(Rõ ràng)● Thông tin thì nên được truyền đạt một cách rõ ràng , chính xác , tránh dungnhững từ ngữ dễ gây hiểu nhầm sang hướng khác.→Nói chung , nếu muốn đạt được hiệu quả giao tiếp caothì nên truyền đạt thông tin một cách rõ ràng .●VÍ DỤ :KẾT LUẬNNhững điều cần nắm vững về nguyên tắc ABC :● Đơn giản, cụ thể hóa các thông tin quan trọng cần truyền đạt.● Chọn lọc từ ngữ thích hợp để đưa người tiếp nhận thông tin theo ý của mình.● Cần tập trung vào các thông tin quan trọng, hạn chế các thông tin thừa.● Cần phải thêm một số ví dụ để giúp người đọc hiểu rõ vấn đề hơn cũng như tránh nhàm chán khi tiếpnhận thông tin.● Không dùng các từ viết tắt chuyên môn trong bài viết. Nếu dung thì cần phải có chú thích.CẢM ƠN THẦY VÀ CÁCBẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNGNGHE

hành vi ứng xử.- Thái ñộ và những biểu hiện của thái ñộ phù hợp với các phản ứng hành vi.Ví dụ: Khi học trò có thái ñộ tốt, làm bài tốt, người thầy khen với giọng chân thànhkhích lệ, hành vi, cử chỉ nhẹ nhàng, ánh mắt vui vẻ, trìu mến. Ngược lại, nếu trách phạt,không hài lòng khi học sinh mắc lỗi thì giọng thầy phải cứng rắn, kiên quyết, ánh mắt nghiêmnghị, biểu lộ cảm xúc rõ rệt…Trong giao tiếp sư phạm thầy chủ yếu sử dụng ngôn ngữ song khi sử dụng cần lưu ýthầy cần phải biến ngôn ngữ của nhân loại thành ngôn ngữ của chính mình, lời nói phải có sứcthuyết phục cao, nói phải ñi ñôi với làm.Phong cách ngôn ngữ, cách sử dụng từ phong phú, giàu hình ảnh có chọn lọc phù hợpvới ñối tượng giao tiếp, tình huống, hoàn cảnh giao tiếp sẽ tạo ra uy tín cho thầy, lời nói củathầy mới có hiệu lực.Trong trường hợp xảy ra tình huống ñơn giản cần giúp trò nhận ra và tự giải quyếthoặc thầy phản ứng một cách nhẹ nhàng. Chẳng hạn, thấy trò nói chuyện thầy chỉ cần ñưa mắtvề ñối tượng ñó và dừng lại trong một thời gian ñủ ñể trò biết.Trong những tình huống phức tạp, khó xử, thầy nên chân thành, ñộ lượng, bao dung.Trong giáo dục nói chung, dạy học nói riêng thực hiện phương châm “Lấy nhân cách ñểgiáo dục nhân cách”.Thầy luôn trau dồi, rèn luyện nhân cách ñể ngày càng mẫu mực hoàn thiện; là công cụ,phương tiện ñắc lực ñể giáo dục trò, là cơ sở ñể thành công trong giao tiếp sư phạm.Mỗi cá nhân sẽ ñóng vai trò chủ thể trong giao tiếp do vậy phải có sự bình ñẳng trongvị trí xác ñịnh của mình. Thầy ñối xử với trò như thế nào ñể các em tôn trọng nghe theo. Tròñối xử với trò ra sao ñể thầy tin tưởng, yêu mến, quan tâm, cảm thông… Muốn vậy, thầy vàtrò phải ñảm bảo nguyên tắc thứ hai.3.2.2. Tôn trọng nhân cách của ñối tượng giao tiếpDanh ngôn có câu: “Tôn trọng danh dự của người khác là tôn trọng danh dự củachính mình”Thực chất của nguyên tắc này là phải coi ñối tượng giao tiếp, cụ thể thầy phải coi tròlà một cá nhân có ñầy ñủ quyền học tập, lao ñộng, vui chơi… với những ñặc trưng tâm lýriêng biệt, có sự bình ñẳng với mọi người trong quan hệ xã hội theo một chuẩn mực chung.Mỗi trò là một chủ thể ñộc lập biểu hiện ñặc ñiểm tâm lý riêng của em ñó qua hành vi,thái ñộ, nhận thức, nhu cầu, sở thích, nét tính cách riêng, không nên áp ñặt trò này như tròkhác theo ý của thầy.* Một số biểu hiện thầy tôn trọng nhân cách trò:- Giáo viên lắng nghe chính kiến của trò, biết gợi lên những nhu cầu chính ñáng củacác em, tôn trọng sự diễn ñạt bằng ngôn ngữ, cử chỉ ñiệu bộ của trò, không cắt ngang lời nóicủa các em, không nói với giọng chế giễu, xem thường các em. Biết khích lệ ñộng viên trò nóinhững suy nghĩ của trò, tránh những cử chỉ thiếu tế nhị. Chẳng hạn: Khi trò phát biểu ý kiến,các em hiểu nhưng khó diễn ñạt thành lời, khi sử dụng ngôn ngữ rời rạc, dài dòng, thầy khôngnên tỏ ra khó chịu xem ñồng hồ… thầy có thể gợi ý hoặc nhận xét nhanh: “em hiểu nhưngchưa diễn ñạt hết ý” sau ñó thầy củng cố nhấn mạnh vấn ñề ñể trò hiểu.- Thầy nên thể hiện cảm xúc chân thành, trung thực, rộng lượng cởi mở khi giao tiếpvới trò với mục ñích khích lệ, ngăn cấm một cách cụ thể rõ ràng.Lưu ý: Trong bất kỳ trường hợp, hoàn cảnh, tình huống giao tiếp nào thầy không ñượcsử dụng ngôn ngữ ñể xúc phạm ñến phẩm giá, danh dự của trò (dù trò có vi phạm trầm trọng)nhất là nơi công cộng, trong lớp học, ở những nơi ñông người. Chẳng hạn: Khi gọi học sinhlên bảng hay trả lời câu hỏi. Khi nhận xét về bài làm hay câu trả lời của trò, thầy nên chọncách vừa tế nhị, vừa mang tính khích lệ, ngợi khen, ñặt niềm tin vào trò. Hoặc khi trò phạmTrương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..26một lỗi gì ñó không nên mặc cảm với lỗi của trò (như lời nhận xét: chắc gì lần sau anh khôngtái phạm); nếu buông một lời nhận xét như vậy sẽ vô tình tạo vết mặc cảm trong tâm hồn củatrò ñó làm cho trò cảm thấy mình bị mất niềm tin ở người khác.- Thầy phải luôn tỏ thái ñộ ân cần, niềm nở, chăm chú nghe phát biểu, tránh xem ñồnghồ, ñang nói chuyện với trò này quay sang nói chuyện với trò khác,… Dù trên lớp hay ngoàilớp học thầy phải luôn giữ phong thái của thầy.- Tôn trọng nhân cách trò phải là ý thức thường trực của mỗi người thầy bởi vì tôntrọng trò chính là tôn trọng chính mình và nghề nghiệp của mình. “Muốn nhận của người tacái gì hãy cho người ta cái ấy”.- Cần tránh hiện tượng thầy biểu hiện những cử chỉ, hành vi bột phát khi giao tiếp vớicác em.Chẳng hạn: Khi ñặt câu hỏi, trò không trả lời ñược thầy nhận xét:- Em quá lười học, ý thức tồi- Câu hỏi dễ thế mà em cũng không trả lời ñược- Bạn A trả lời to, rõ cho bạn ấy nghe,…Tất cả 3 cách phản ứng trên của thầy ñều không mang lại hiệu quả tích cực. Thầy phảibình tĩnh, tìm hiểu nguyên nhân dẫn ñến hành vi, thái ñộ học tập của trò ñể ñộng viên, nhắcnhở, hướng dẫn, giúp ñỡ trò khắc phục những mặt còn hạn chế.- Ngoài ra tôn trọng các em còn biểu hiện qua trang phục của thầy. Trang phục củathầy nên giản dị, ñúng kiểu cách, lịch sự kín ñáo. Quần áo, trang phục lòe loẹt, lôi thôi, bẩncũng là biểu hiện sự thiếu tôn trọng các em.Trong quá trình giao tiếp với trò thầy luôn gặp những trở ngại, khó khăn như tìnhhuống mới, tình huống bất ngờ, hành vi vô tình hay sơ xuất,… ñòi hỏi thầy phải có niềm tintrong giao tiếp, bình tĩnh, tự tin…3.2.3. Có niềm tin trong giao tiếp sư phạmNiềm tin là hướng tới mọi ñiều tốt ñẹp, sự thành công trong giao tiếp, là sức mạnh tinhthần nâng ñỡ thầy vượt qua những khó khăn trở ngại ñể hoàn thành nhiệm vụ của mình, chiếnthắng những khó khăn, bế tắc, thử thách, trở ngại. Chẳng hạn khi thực hành bài: “Nhận biếtmột số sâu hại cây trồng” thầy yêu cầu trò liệt kê những loại sâu hại cây trồng. Nếu như cácem chưa hề biết ñến một loại sâu nào thì bài thực hành ñó khó có thể ñạt hiệu quả cao, thầy sẽrất vất vả, khó khăn khi giải thích, mô phỏng cho các em hiểu. Do ñó thầy nên ñề xuất ý kiếnvới trò. Với yêu cầu này các em về nhà tham khảo tìm hiểu về các loại sâu ñó, giờ sau thầy tròsẽ tiến hành thực hành. Thầy tin tưởng vào sự cố gắng của các em có thể hoàn thành nhiệm vụmà thầy giao.Hay trong lớp có một vài học trò cá biệt, luôn nhận sự phản ánh của giáo viên bộ mônkhác, với tư cách là giáo viên chủ nhiệm lớp, thầy luôn ở bên ñộng viên, giúp ñỡ, tin tưởngvào các em thì các em ñó sẽ có ý thức sửa chữa và trở thành học trò ngoan. Như vậy, thầy mớilàmcho các em xa dần tự ti, mặc cảm, tạo ra sự gắn bó, chân thành với thầy, trò sẽ nhận thứcmình sẽ phải làm gì.Niềm tin là ñiều kiện tiên quyết ñể ñảm bảo sự thành công của hoạt ñộng giao tiếp sư phạmnói riêng, cho giao tiếp con người-con người trong xã hội nói chung.Trong một lớp có số lượng học trò ñông, mỗi trò có một nét tâm sinh lý riêng, ñặc biệtkhông hoàn toàn giống thầy (cách suy nghĩ, cách ứng xử, thái ñộ nhu cầu, hứng thú…), songthầy phải hiểu và nhận thức ñúng ñắn về các em, ñặt mình vào vị trí của các em.3.2.4. Có sự nhạy bén, ñồng cảm trong giao tiếp sư phạmðồng cảm là biết ñặt vị trí của mình vào vị trí của ñối tượng giao tiếp, biết cảm thôngchia sẻ niềm vui, nỗi buồn, sự thành công hay thất bại của ñối tượng giao tiếp ñể tiếp xúc, ñểcùng rung cảm, cùng suy nghĩ nhằm tạo ra sự ñồng ñiệu, ñồng pha với ñối tượng giao tiếp ñểTrương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..27hướng tới một tiếng nói chung, giúp quá trình GTSP ñạt hiệu quả cao.Thầy phải làm gì ñể tạo ra sự ñồng cảm với trò?- Thầy phải ñặt mình vào vị trí của trò mới thực sự hiểu hết tâm tư, nguyện vọng, nhucầu,… của các em, tự hào với niềm vui sự thành công của các em, biết cảm thông chia sẻ nỗibuồn, sự thất bại của các em. ðể từ ñó thầy tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp, có hiệu quảtrong quá trình phát huy, khích lệ ưu ñiểm ñồng thời khắc phục, sửa chữa những nhược ñiểm,thiếu sót của trò.- Thực sự quan tâm và khuyến khích mọi người quan tâm ñến học sinh.- Thể hiện sự thân mật trong giao tiếp sư phạm ngay cả lúc kiên quyết, dứt khoát,không gây căng thẳng hay tạo ra “hàng rào tâm lý”, gợi ñược những mong muốn, nhu cầu,hoài bão của học sinh.- Giúp học sinh thấy ñược cái mạnh, yếu về thể chất cũng như tinh thần của các em.- Chỉ nhận xét học sinh trước lớp khi ñã ñủ thông tin ở mọi phía và cần có những lờikhen thành thật khi bắt ñầu câu chuyện hay tiếp xúc với học sinh cá biệt,…Sự ñồng cảm giúp cho con người xích lại gần nhau, hiểu biết và cảm thông lẫn nhau.ðối với thầy có ñược sự ñồng cảm, chia sẻ sẽ hình thành ở trò niềm tin tưởng vàothầy, tạo ra sự gắn bó thân mật mang lại cảm giác an toàn cho trò.ðồng cảm là cơ sở ñể hình thành những phẩm chất ñạo ñức tốt ở thầy: khoan dung, ñộlượng, tình thương… với trò.Trong giao tiếp sư phạm cần tránh sự cứng nhắc, dập khuôn, giải quyết hoàn toànbằng lý trí, biệt lập với ñối tượng giao tiếp, thiếu sự cảm thông chia sẻ.* Thầy phải làm gì ñể ñạt tới sự ñồng cảm với học trò? khắc phục sự thiếu ñồng cảm?Thầy phải quan tâm tìm hiểu nắm vững một số nét tính cách, sở thích, nhu cầu, hoàncảnh gia ñình của học trò, ñồng thời thầy phải có lòng bao dung ñộ lượng, thầy phải ñặt vị trícủa bản thân vào vị trí của các em trong mọi tình huống mới hiểu rõ và thông cảm, sẻ chiamọi buồn vui, thuận lợi và khó khăn của các em trong học tập.Trong khi giao tiếp với thầy, trò gặp nhiều khó khăn, lúng túng, thầy phải làm gì ñểcác em bình tĩnh, tự tin và thoải mái… khi tiếp xúc với thầy? Phải chăng thầy phải ñảm bảonguyên tắc khác ñó là nguuyên tắc có sự thiện ý trong giao tiếp..3.2.5. Có sự thiện ý trong giao tiếp sư phạmTrong giao tiếp sư phạm thầy luôn dành những ñiều kiện thuận lợi, những tình cảmchân thành cho trò ñể khuyến khích các em học tập tốt, lao ñộng tốt, tạo niềm vui, hứng thúcho các em, giúp ñỡ ñộng viên kịp thời ñể các em khắc phục khó khăn trong học tập.Thiện ý trong giao tiếp của thầy ñược biểu hiện như thế nào?Sự thiện ý trong giao tiếp của thầy ñược biểu hiện bằng lương tâm và trách nhiệmtrong giảng dạy và giáo dục của thầy (nhiệm vụ của người giáo viên). Cụ thể là:- Soạn bài, chuẩn bị bài với nội dung tri thức ñầy ñủ, phong phú ña dạng, có sứcthuyết phục.- Ngôn từ của thầy ñược trau dồi, tôi luyện mang tính mô phạm (ngôn ngữ chuẩn theovăn phong tiếng Việt, giàu hình ảnh, ña dạng về vốn từ,…)- Thể hiện rõ ý chí, sự cố gắng của thầy dù khó khăn trở ngại ñến ñâu (ốm ñau, sứckhỏe có hạn, bận công việc gia ñình, dù học trò chưa hiểu bài hôm nay…)- Việc ñánh giá cho ñiểm phải ñược thực hiện một cách công khai, công bằng, chínhxác ñôi khi trong trường hợp ñặc biệt nên “nới tay” ñể hình thành niềm tin ở các em hoặckhuyến khích các em.- Giao công việc, ñưa ra yêu cầu hợp khả năng, sức lực của trò bằng thiện ý ñặt ñúngñối tượng, tạo ñiều kiện ñể các em hoàn thành tốt nhất.- ðể khắc phục, sửa chữa khuyết ñiểm của trò thầy luôn giác ngộ cho trò theo hướngTrương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..28thiện, hành thiện..- Khi trách phạt, phê bình thầy phải khéo léo ñể các em hiểu rằng dù thế nào thì cũngxuất phát từ sự chân thành quan tâm và lòng mong mỏi của thầy.Chẳng hạn: Khi chấm bài học sinh ñiểm kém thầy có thể phê:- Bài làm chưa ñạt yêu cầu, lần sau em phải cố gắng hơn nữa- Em cần cố gắng hơn- Bài làm chưa rõ ý, em nên ñưa ví dụ cụ thể ñể giải thíchQua lời phê kết hợp với một lời nhắn nhủ, lời khuyên ñều thể hiện thiện ý của thầy.Tóm lại: Có nhiều nguyên tắc trong giao tiếp sư phạm, giữa các nguyên tắc có sựthống nhất biện chứng, từ sự mẫu mực trong nhân cách của thầy ñến sự tôn trọng trò, có sựthiện ý, ñồng cảm, có niềm tin với trò. Những nguyên tắc này nhằm hoàn thiện nhân cáchthầy và cũng chính xuất phát từ quá trình thực hiện những nguyên tắc ñó của thầy góp phầnxây dựng và hoàn thiện nhân cách học trò.Dựa vào tình huống, hoàn cảnh ñối tượng giao tiếp khác nhau mà thầy có thể áp dụngnguyên tắc phù hợp ñể thành công trong giao tiếp sư phạm mang lại hiệu quả trong sự nghiệpGiáo dục – ðào tạo.ðể phát huy tính tích cực khi sử dụng các nguyên tắc trong mối quan hệ biện chứngcủa các nguyên tắc giao tiếp sư phạm ñó, giáo viên cần có những thủ thuật gì? (hay sự khéoléo trong ứng xử sư phạm của thầy).- Tìm hiểu, nhận thức ñúng ñắn ñặc ñiểm tâm sinh lý ñối tượng giao tiếp (cụ thể là trò)cùng với ñiều kiện sống, hoàn cảnh gia ñình các em;- Biết lắng nghe chính kiến của trò;- Biết hưởng ứng, khích lệ nhu cầu, hứng thú của trò;- Biết gợi ra, mở ra suy nghĩ thực của trò;- Biết mỉm cười chân thật, ñộ lượng;- Giúp học trò phát hiện ra khả năng nhận thức, ñời sống tình cảm, ñời sống nội tâmcủa trò;- Tạo ra sự gắn bó, chia sẻ, cảm thông, tạo cảm giác an toàn ở trò;- Biết khen chê kịp thời, ñúng lúc hợp với hoàn cảnh, ñối tượng, nội dung giao tiếp;- Phong cách ñĩnh ñạc, tư thế ñàng hoàng, ngôn từ giàu hình ảnh;- ðặt niềm tin vào ngày mai của trò, ñặc biệt là ñối với học trò cá biệt cần hướng cácem ñến một niềm tin, niềm ước mơ tốt ñẹp,…Quá trình truyền ñạt tri thức; phương thức, cách thức truyền ñạt, khả năng diễn ñạt,khả năng nhận biết về học trò của thầy ngày càng trở nên nhạy bén, thuần thục, hoàn hảo ñóchính là kỹ năng sư phạm. Thầy cần hình thành trau dồi những kỹ năng sư phạm nào tronggiao tiếp sư phạm?CÂU HỎI ÔN TẬP1. Nêu và phân tích bản chất của nguyên tắc giao tiếp sư phạm. Nguyên tắc giao tiếp sưphạm ñược thực hiện trên nền tảng của những phẩm chất gì của người giáo viên?2. Nêu và phân tích các nguyên tắc giao tiếp sư phạm.3. Nguyên tắc sư phạm thực hiện những vai trò vao trò gì? Nếu người giáo viên khôngthực hiện tốt các nguyên tắc giao tiếp sư phạm sẽ dẫn ñến hậu quả gì?Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..29Chương 4: CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ KỸ NĂNG ðƯỢC SỬ DỤNGTRONG GIAO TIẾP SƯ PHẠMTrong giao tiếp sư phạm thì phương tiện (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ ) cũng như các kỹnăng trong giao tiếp sư phạm ñược sử dụng như thế nào? Những phương tiện, kỹ năng giaotiếp trong hoạt ñộng sư phạm có ñặc ñiểm gì? Việc sử dụng chúng như thế nào? Cần ñảm bảonhững yêu cầu nào khi sử dụng nhằm ñảm bảo cho quá trình giao tiếp sư phạm ñạt hiệu quảcao là nhiệm vụ ñặt ra cho bất kỳ ai khi làm công tác giảng dạy và giáo dục.Các phương tiện giao tiếp chủ yếu là phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ; các kỹnăng giao tiếp cơ bản là ñịnh hướng, ñiều khiển và ñịnh vị ñược ñề cập ñến trong phạm vichương 3.4.1. CÁC PHƯƠNG TIỆN ðƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIAO TIẾP SƯ PHẠM4.1.1. Phương tiện ngôn ngữNgôn ngữ là một hệ thống ký hiệu tượng trưng cho các sự vật – hiện tượng (các ñặcñiểm, quan hệ giữa các hiện tượng sự vật) ñược con người quy ước sử dụng trong giao tiếpgiữa người – người. Ngôn ngữ bao gồm hai loại: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.Trong hoạt ñộng sư phạm thầy chủ yếu sử dụng ngôn ngữ nói làm phương tiện ñể giaotiếp với trò và các lực lượng giáo dục khác. Chẳng hạn: Thầy sử dụng ngôn ngữ nói ñể truyềnñạt tri thức, ñể giải thích một vấn ñề, ñưa ra yêu cầu khi cần thiết, ñọc, khái quát vấn ñề…Ngôn ngữ nói là phương tiện, công cụ giúp cho thầy thành công trong hoạt ñộng sưphạm (ñạt mục ñích là nhiệm vụ của hoạt ñộng dạy).Có hai loại ngôn ngữ nói: ðộc thoại và ñối thoại. Trong ñó hình thức ñộc thoại là thầysử dụng ngôn ngữ nói ñể giảng bài, ñể nêu câu hỏi, ñưa ra yêu cầu… ðối thoại là hình thứctrao ñổi, thảo luận giữa thầy và trò (chủ thể và ñối tượng giao tiếp thay ñổi vị trí cho nhau).* Khi sử dụng ngôn ngữ nói thầy phải lưu ý một số ñiểm sau:ðể lời nói có sức thuyết phục cao thì lời nói của thầy phải súc tích, rõ ràng, mạch lạc,khúc triết, dễ hiểu (ñạt ñến chuẩn của tiếng Việt về văn phong nói). Thầy cần lên giọng,xuống giọng ñể tăng sự tập trung chú ý của trò, hay ñể nhấn mạnh những kiến thức cơ bảnhay trọng tâm.Thầy phải biến ngôn ngữ trong sách giáo khoa thành ngôn ngữ của chính người thầy.Bên cạnh ngôn ngữ nói thầy còn sử dụng ngôn ngữ viết: chấm bài, viết bảng, soạn bài.Khi sử dụng ngôn ngữ viết cũng phải tuân thủ cấu trúc ngữ pháp, kỹ năng trình bày bảng, sửdụng kiểu chữ,…Khi ñảm nhiệm các nhiệm vụ, chức năng khác nhau ngôn ngữ có sự thay ñổi song dùñóng “vai” nào ñi chăng nữa thì thầy cũng phải sử dụng ngôn ngữ phù hợp về văn phong, sắcthái.Khi sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp với trò thầy phải lưu ý ñến những ñặc ñiểm tâmsinh lý của từng lứa tuổi học trò, ñặc ñiểm cá biệt (cá tính), tình huống – hoàn cảnh giao tiếp.Chẳng hạn: Nếu là học sinh cấp I thầy có thể phê bình một cách trực tiếp giúp các em có thểnhận lỗi và sửa lỗi. Nhưng với học sinh cấp II thầy phải phê bình một cách khéo léo, tế nhị vìlứa tuổi này trò không còn là trẻ con những không hẳn là người lớn nên rất dễ bị tổn thươngñến lòng tự trọng, cảm xúc của các em. ðối với học sinh cấp III thì thầy cần phải lưu ý hơn vìở lứa tuổi này tự ý thức của các em rất cao, có thể xem các em ñã khôn lớn và trưởng thànhsong phê bình cũng phải ñúng lúc, ñúng chỗ mới phát huy tác dụng. Nếu cách nói của thầyTrương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..30không khéo léo tế nhị cũng dễ làm tổn thương ñến danh dự, lòng tự trọng và niềm tin tưởng ởcác em.4.1.2. Phương tiện phi ngôn ngữðó là cử chỉ, ñiệu bộ, nét mặt, phong cách, tư thế, trang phục… của thầy và trò.Cụ thể giao tiếp qua nét mặt: Nhờ có năng lực biểu cảm qua nét mặt của các chủ thểmà quá trình giao tiếp diễn ra tinh tế, sâu sắc nhạy cảm hơn. ðặc biệt là giao tiếp bằng mắtthực hiện các chức năng: tín hiệu ñồng ý hay không, tín hiệu tình cảm, tín hiệu về mức ñộnhận thức, nhu cầu, tín hiệu ñiều khiển, ñiều chỉnh…Giao tiếp bằng ñiệu bộ cử chỉ, tư thế, dáng ñi: khoan thai, nhịp nhàng, chững chạc,…Giao tiếp bằng hành vi: Thể hiện diễn biến tâm lý của chủ thể trong giao tiếp sưphạm, phải ñảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với ñối tượng có tính lịch sử (biểu hiệnqua không gian, thời gian, các quan hệ xã hội chi phối). Chẳng hạn: Qua cách giải quyết vấnñề một cách tỉ mỉ, con ñường ngắn nhất, tốt nhất của thầy giúp trò lĩnh hội tri thức một cáchdễ dàng, sẽ hình thành thái ñộ kính trọng thầy, ñặt niềm tin vào thầy, nhận thức cao về chuyênmôn, sự hiểu biết của thầy từ học trò.Phương tiện phi ngôn ngữ mà thầy sử dụng nhằm nhấn mạnh, khắc sâu, gợi ý hoặcñồng tình, hoặc phản ñối, hoặc thúc ñẩy hoặc ngăn cấm… Phương tiện này có tác dụng hỗ trợ,làm rõ thêm ý, nghĩa của nội dung thầy muốn diễn ñạt, biểu lộ.Ví dụ: Khi nhắc nhở học trò về nhà làm bài tập với nét mặt nghiêm nghị, cứng rắngiúp trò thấy rõ tầm quan trọng của nhiệm vụ ñược giao và ngược lại.Các phương tiện phi ngôn ngữ không nhất thiết ñược nhận thức ở các chủ thể giáoviên mà có thể do thói quen hoặc vô thức. Chính vì thế mà bất kỳ chủ thể nào khi sử dụngphương tiện phi ngôn ngữ thì cũng rất chân thật.Ví dụ: Khi trò không hiểu bài có thể trò nhíu lông mày, lắc ñầu, khó chịu… những biểuhiện này diễn ra một cách ngẫu nhiên, dường như trò không ý thức về ñiều ñó. Thầy nên nhậnbiết qua phương tiện này ñể ñiều chỉnh bài giảng, cách giảng ñể trò hiểu bài, lĩnh hội tri thứcbài giảng tốt hơn.Thông qua phương tiện phi ngôn ngữ chủ thể (thầy – trò) có thể dự ñoán nhiều thôngtin (hài lòng, phật ý, cởi mở, hẹp hòi, tin tưởng hay nghi ngờ, nguyện vọng…)Phương tiện phi ngôn ngữ còn biểu hiện qua trang phục của các chủ thể trong quátrình giao tiếp. Thầy cần lưu ý trang phục lên lớp phải lịch sự, gọn gàng, sạch sẽ, tránh lòeloẹt, cẩu thả,… Trò trang phục nên giản dị, sạch sẽ, phù hợp với từng lứa tuổi, nội quy lớp họchay nội quy chung của nhà trường.Trang phục cũng phản ánh nội dung tâm lý. Chẳng hạn: Một bộ complet cùng áo sơmi, calavat của thầy vào mùa ñông sẽ tạo cho trò một ấn tượng về người thầy lịch sự, ñúngñắn, nghiêm túc,… Với ñôi dép lê, quần áo luộm thuộm sẽ có thể tạo ra ấn tượng không ñẹpvề thầy trong con mắt của trò.4.2. NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠMVấn ñề rèn kỹ năng giao tiếp là nhiệm vụ then chốt của bất kỳ một người giáo viênnào. Bởi lẽ hiệu quả giáo dục cao hay thấp, mục ñích giao tiếp sư phạm có ñạt kết quả nhưmong muốn hay không phụ thuộc rất lớn vào việc vận dụng các kỹ năng giao tiếp của ngườigiáo viên tốt hay tồi. Có các kỹ năng giao tiếp ở mức ñộ thành thục thể hiện trình ñộ tay nghề,năng lực sư phạm của người giáo viên. Mặt khác chính những kỹ năng giao tiếp giúp ngườigiáo viên luôn chủ ñộng, tích cực với vai trò cố vấn, hướng dẫn trong dạy học, giáo dục củamình. Song thực chất kỹ năng giao tiếp là gì? Cần phải hình thành và rèn luyện những kỹnăng gì? Chúng có ý nghĩa khi nào? là nhiệm vụ mà mỗi người giáo viên cần xác ñịnh mộtcách rõ ràng.Trương ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giao tiếp sư phạm ………………………………..31