1-1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BÀI TOÁN TỐI ƯU – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.15 KB, 25 trang )

gi ( x ) ,i =1, m được gọi là các hàm ràng buộc, mỗi

Các hàm:

đẳng thức hoặc bất đẳng thức trong hệ (1.2) được gọi là một

ràng buộc.

Tập hợp:

{

}

D = x ∈ X | g i ( x ) ( ≤, =, ≥ ) bi , i = 1, m

(1.4)

Được gọi là miền ràng buộc (hay miền chấp nhận được).

Mỗi điểm:

x = ( x1 , x2 ,…, xn ) ∈ D được gọi là một phương án

hay một lời giải chấp nhận được.

Một phương án: x

mục tiêu, cụ thể là:

∈D

đạt cực đại (hay cực tiểu) của hàm

f ( x∗ ) ≥ f ( x),∀x ∈ D (đối với bài toán max)

f ( x∗ ) ≤ f ( x),∀x ∈ D (đối với bài toán min)

được gọi là phương án tối ưu (hay lời giải tối

ưu). Khi đó giá trị f(x*) được gọi là giá trị tối ưu

của bài toán

2. Phân loại các bài toán tối ưu

Một trong những phương pháp hiển nhiên nhất để giải bài

toán tối ưu là phương pháp điểm diện: Tính giá trị hàm mục

tiêu f(x) trên tất cả các phương án, sau đó so sánh các giá

trị tính được để tìm ra giá trị tối ưu và phương án tối ưu của

bài toán.

Thực hiện theo phương pháp trên gặp rất nhiều khó khăn

ngay cả khi kích thước của bài toán(số biến n và số ràng

buộc m) là không lớn, bởi vì tập D thông thường gồm một số

rất lớn các phần tử, trong nhiều trường hợp còn là không

đếm được.

Vì vậy,người ta đã nghiên cứu về mặt lý thuyết

để có thể tách ra từ bài toán tổng quát thành các

lớp bài toán dễ giải. Các nghiên cứu lý thuyết đó

thường là:

– Nghiên cứu các tính chất của các thành

phần bài toán(hàm mục tiêu, các hàm ràng

buộc, các biến số, các hệ số…);

– Các điều kiện tồn tại lời giải chấp nhận

được;

– Các điều kiện cần và đủ của cực trị;

– Tính chất của các đối tượng nghiên cứu.

Dựa vào tính chất của các thành phần bài toán và

đối tượng nghiên cứu để người ta phân loại các

lớp bài toán tối ưu(hay bài toán quy hoạch) như

sau: