Tiến sĩ Natalie Trần: Từ Kinh Nghiệm Thuyền Nhân Đến Các Chương Trình Tiếng Việt tại Đại Học Cal State Fullerton

Trangđài Glasssey-Trầnguyễn
(Thực hiện & hiệu đính)

Lời Giới Thiệu: Tôi gặp Cô Natalie lần đầu tại buổi vận động cho chương trình song ngữ VELI cho Học khu Garden Grove, California, ngày 4 tháng Năm, 2013 tại Santa Ana, Quận Cam. Ít hôm sau, chúng tôi hẹn gặp nhau ở một quán cơm chay. 15 phút trước giờ hẹn, mưa xối xả trút xuống thành phố Garden Grove, nhưng cả hai chúng tôi đều đến trước hẹn. Và cùng có một cảm xúc: mưa giống ở Việt Nam quá! Cơn mưa chớm hạ – vốn hiếm hoi ở Nam California – là một khởi đầu cho cuộc phỏng vấn lịch sử truyền khẩu cô đọng của chúng tôi. Cô Natalie đưa tôi trở lại một quê hương mà cả hai chúng tôi đã lớn lên, tuy ở hai miền Trung và Nam, nhưng vẫn có những tương cảm sâu sắc. Tôi đã rất ngạc nhiên và thích thú vì Cô Natalie rời Việt Nam lúc tám tuổi, nhưng nói và viết tiếng Việt rất lưu loát. Chúng tôi mãi chuyện trò đến cả tiếng rưỡi đồng hồ mà quên gọi thức ăn. Trong cuộc phỏng vấn nối tiếp bên dưới, Cô Natalie ôn lại một chút lịch sử cá nhân của Cô, và mời gọi chúng ta hỗ trợ và tham gia vào các chương trình tiếng Việt mà Cô đang giúp thực hiện tại Đại học Cal State Fullerton.

TGT: Xin trân trọng kính chào Tiến sĩ Natalie Trần. Rất hân hạnh được phỏng vấn Cô về các chương trình tiếng Việt tại Đại học Cal State Fullerton. Thưa Cô, xin được bắt đầu với một số câu hỏi về lịch sử cá nhân của Cô. Cô đã sinh ra và lớn lên tại làng Thế Chí Đông thuộc miền Trung. Cô còn nhớ gì về ngôi làng nhỏ thời thơ ấu của mình?

NT: Xin chào Cô Trangđài. Natalie rất vui mừng được tiếp chuyện với Cô. Ngôi làng này là một nơi rất là đặc biệt đối với Natalie. Khi mình nghĩ đến quê hương Việt Nam thì những hình ảnh của làng hiện ra. Làng rất nghèo nhưng rất bình an với lúa xanh, các em chăn trâu, và những nông dân hiền hòa với nếp sống giản dị. Đây là một quê hương đẹp và đã gây ấn tượng sâu đậm đối với Natalie.

TGT: Cô có kể về ngôi đình làng, nơi gia phả mười mấy đời của dòng họ được gìn giữ. Gia đình Cô đã có những sinh hoạt gì ở đình?

NT: Gia đình ông ngoại của Natalie là một trong những gia đình lớn tại làng Thế Chí Đông. Hồi còn sống ông ngoại là người trưởng họ nên ông hay tham dự các lễ đình lớn trong làng. Natalie là con cháu đời thứ 15 bên họ Mẹ. Con cháu nhiều đời đã được chôn cất tại đây. Kế bên nhà ông ngoại là đền thờ gia phả mà hàng năm con cháu khắp nơi về cúng ông bà tổ tiên. Đây là một truyền thống rất hay.

TGT: Cô đã cùng Mẹ đi vượt biên lúc mới tám tuổi, phải để lại em gái cho gia đình chăm sóc. Xin Cô kể lại chuyến đi đầy ấn tượng này.

NT: Natalie đã cùng Mẹ đi vượt biên vào giữa đêm khuya. Lúc đó mẹ khoảng độ 32 tuổi, cùng tuổi của Natalie bây giờ. Như những bà mẹ Việt Nam khác, mẹ Natalie là một bà mẹ có nhiều can đảm và nghị lực đã không sợ hải để vược qua mọi khó khăn. Mẹ và Natalie đã đến Hồng Kông sau 21 ngày trên biển và đã trải qua những cuộc đói khát.
phong_van_gia_trang_ts_natalie_tran_resizedphong_van_gia_trang_ts_natalie_tran_resized

Gia trang dòng họ Phan.

TGT: Cô có nhắc đến lòng hảo tâm của những ngư phủ người Hoa, tuy rất nghèo khổ, nhưng đã cho những người trên thuyền của Cô những gì họ có được: mắm muối, chút cơm, chút gạo. Cô có thể tả lại cảnh thuyền nhân đi khất thực khi tạm dừng tại một làng chài Trung Quốc trong chuyến đi đến Hồng Kông không?

NT: Natalie và mẹ đi vượt biên trên một con thuyền đánh cá gần làng cùng với 16 người khác. Vì thuyền nhỏ nên phải đi sát bờ biển. Mỗi ngày vào lúc xế chiều thì thuyền cập bến. Mẹ và Natalie đã đi vào các ngôi nhà quanh biển để xin lương thực. Nhờ vào sự hảo tâm của những ngư phủ người Hoa, tuy rất nghèo khổ, nhưng đã cho Mẹ và Natalie những gì họ có: mắm muối, chút cơm, chút gạo, nước. Tuy lúc này Natalie rất còn nhỏ và có thể chưa ý thức được điều này, nhưng đây là một hạt giống từ bi đã gieo giống và tưới tẩm. Trong cuộc sống, ta thấy rằng trong những sự khó khăn, ta luôn luôn có những sự giúp đỡ của các vị hảo tâm nên ta không cần sợ hãi.

TGT: Câu chuyện này nhắc Trangđài nhớ đến tác phẩm “Đường Phía Bắc” của Lê Đại Lãng, do Nhà Xuất Bản Trẻ tại Houston xuất bản năm 2011 (baotreonline.com). Cũng như về kinh nghiệm của những thuyền nhân đi từ miền Bắc mà Trangđài có đã phỏng vấn ở Thuỵ Điển. Trở lại với chuyến vượt biển, trong thời gian ở trại tỵ nạn, hai mẹ con Cô đã sinh hoạt thế nào? Cô đã bắt đầu học Anh ngữ ở đây, có phải không? Và Cô còn rất tháo việc nhà, thay Mẹ nấu nướng mỗi ngày, dù mới có tám tuổi?

NT: Natalie học các lớp Việt ngữ vài giờ một tuần trong thời gian đầu tại Hồng Kông, nhờ vậy mà Natalie có cơ hội trao dồi tiếng Việt. Natalie cũng bắc đầu học Anh ngữ và Hoa ngữ trong thời gian sinh sống tại Hồng Kông. Khi rời Hồng Kông, Natalie cùng mẹ sinh sống tại Manila, Phi Luật Tân. Natalie đã có cơ hội học thêm Anh ngữ dành cho các em sinh sống trong trại tị nạn. Sau khi đi học về buổi sáng thì Natalie đi chợ mua cá, thịt, và về nhà nấu ăn. Mẹ nấu sao thì mình cứ nấu như vậy!

TGT: Gia đình Cô đã đến định cư tại Houston, và Mẹ Cô đã bắt đầu đi làm ngay, dù là công việc rửa chén bát vất vả. Sự chịu khó và resourceful của Mẹ Cô đã ảnh hưởng đến Cô như thế nào từ những ngày đầu định cư?

NT: Đối với Natalie, mẹ là một tấm gương sáng mình phải noi theo để có thể vượt qua trong mọi khó khăn và thử thách trong cuộc sống. Mẹ là một cô giáo hồi còn ở Việt Nam. Sau thời gian định cư ở Hoa Kỳ, mẹ quyết tâm đi học trở lại và đã thành công trong công việc này. Nhìn lại cuộc đời mẹ, mình thấy rằng mẹ đã và đang hy sinh rất nhiều để con mình có một tương lai tốt đẹp hơn.

TGT: Khi gia đình dọn sang Quận Cam, Cô đã theo học ở trường nào? Và tại sao Cô chọn học Đại học UCLA? Cô đã học ngành gì?
phong_van_lang_chai_the_chi_dong_resizedphong_van_lang_chai_the_chi_dong_resized

Làng chài Thế Chí Đông ở miền Trung.

TGT: Xin nói một chút về kinh nghiệm học tiến sĩ và luận án của Cô. Những kinh nghiệm này đã giúp Cô như thế nào khi vào làm việc tại Cal State Fullerton?

NT: Ngay từ lúc còn đang đi dạy tại trường trung học thì Natalie đã hiểu được vai trò quan trọng của một người cô giáo. Là một người cô giáo, không những mình phải có trách nhiệm dạy cho các em kiến thức căn bản mà còn phải là vị thầy gương mẫu, phải biết lắng nghe và hiểu được những khó khăn cũng như hoài bảo để có thể hỗ trợ và nâng đỡ cho các em. Để mở rộng kiến thức của chính mình, Natalie đã học chương tiến sĩ chuyên môn về khoa Lãnh Đạo Giáo Dục và Phân Tích Chính Sách (Educational Leadership and Policy Analysis) tại trường Đại học University of Wisconsin–Madison, một trường đại học thường xếp hạng đầu trên thế giới trong bộ môn này. Natalie đã làm xong luận án sau 3 năm với đề tài nghiên cứu để có thể hiểu thêm về những kinh nghiệm và hoạt động của học sinh ngoài giờ có thể ảnh hưởng đến việc học của mình trong lớp học khoa học. Trong thời gian này, Natalie đã học được sâu hơn những phương pháp nghiên cứu. Hiện tại, Natalie đang giảng dạy các lớp học phương pháp nghiên cứu cho chương trình tiến sĩ giáo dục (Ed.D.) tại Cal State Fullerton.

TGT: Hiện nay, Cô đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển ba chương trình Việt ngữ tại Cal State Fullerton, một bước tiến rất xa cho trường Đại học cũng như cho chính cộng đồng người Việt hải ngoại, đặc biệt là Quận Cam. Xin Cô nói thêm về ba dự án này.

NT: Đây là một tin vui cho cộng đồng Việt Nam của chúng ta và cũng là một sáng kiến quan trọng cho cả trường Đại học Cal State Fullerton. Những vị khoa trưởng (deans) và phó khoa của phân khoa Nhân Văn và Xã Hội và phân khoa Giáo Dục đã có công trong việc hình thành dự án này. Chúng tôi cũng nhận được sự giúp đỡ của các giảng viên và nhân viên từ cả hai phân khoa, những người này đã làm việc không mệt mỏi trong việc hỗ trợ sự phát triển các khóa học của chương trình. Dĩ nhiên, tất cả những điều này không phải là có thể mà không có sự lãnh đạo với tầm nhìn xa bao quát của trường Đại học Cal State Fullerton.

Văn Bằng Cử Nhân Việt Ngữ sẽ là một văn bằng đại học có mục đích học hỏi sâu xa tiếng Việt bao gồm: ngôn ngữ, văn chương, lịch sử, nghệ thuật, vv… Tất cả những lãnh vực nói trên được kết hợp để đưa đến một nền văn hóa thực sự. Chương trình này sẽ chuẩn bị cho sinh viên các địa vị trong nghề nghiệp và công việc làm nhờ vào kiến thức về ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, thí dụ công việc trong luật pháp quốc tế, thương mại, giảng dạy, làm việc cho tiểu bang, cơ quan của chính phủ ở địa phương, lãnh vực y tế, xã hội, thông dịch và các công việc khác.

Giảng Dạy Việt Ngữ có tín chỉ được công nhận sẽ chuẩn bị cho các giáo viên dạy tiếng Việt tại các trường trung học (lớp 7-12). Hiện nay, các giáo sư đang dạy trong các lớp học thường có tín chỉ chứng nhận để dạy những môn học khác như toán, khoa học, xã hội học, vv…, nếu họ đậu kỳ thi khảo sát khả năng họ có thể dạy các khóa học tiếng Việt. Sự phát triển của chương trình này sẽ cho phép chúng tôi đào tạo đúng các giáo sư trung học thích hợp dạy các lớp học Việt ngữ. Sự huấn luyện đặc biệt này mang lại lợi ích cho cả học sinh và giáo viên bởi vì phương pháp giảng dạy toán học hoặc cách đọc không giống như phương pháp giảng dạy một ngôn ngữ, chưa kể có những sự khác biệt trong phương pháp giảng dạy cho các ngôn ngữ khác nhau.
Trangđài Glasssey-Trầnguyễn ( Thực hiện và hiệu đính ) Lời Giới Thiệu : Tôi gặp Cô Natalie lần đầu tại buổi hoạt động cho chương trình song ngữ VELI cho Học khu Garden Grove, California, ngày 4 tháng Năm, 2013 tại Santa Ana, Quận Cam. Ít hôm sau, chúng tôi hẹn gặp nhau ở một quán cơm chay. 15 phút trước giờ hẹn, mưa xối xả trút xuống thành phố Garden Grove, nhưng cả hai chúng tôi đều đến trước hẹn. Và cùng có một xúc cảm : mưa giống ở Nước Ta quá ! Cơn mưa chớm hạ – vốn khan hiếm ở Nam California – là một khởi đầu cho cuộc phỏng vấn lịch sử dân tộc truyền khẩu cô đọng của chúng tôi. Cô Natalie đưa tôi trở lại một quê nhà mà cả hai chúng tôi đã lớn lên, tuy ở hai miền Trung và Nam, nhưng vẫn có những tương cảm thâm thúy. Tôi đã rất kinh ngạc và thú vị vì Cô Natalie rời Nước Ta lúc tám tuổi, nhưng nói và viết tiếng Việt rất lưu loát. Chúng tôi mãi chuyện trò đến cả tiếng rưỡi đồng hồ đeo tay mà quên gọi thức ăn. Trong cuộc phỏng vấn tiếp nối đuôi nhau bên dưới, Cô Natalie ôn lại một chút ít lịch sử vẻ vang cá thể của Cô, và mời gọi tất cả chúng ta tương hỗ và tham gia vào những chương trình tiếng Việt mà Cô đang giúp triển khai tại Đại học Cal State Fullerton. TGT : Xin trân trọng kính chào Tiến sĩ Natalie Trần. Rất hân hạnh được phỏng vấn Cô về những chương trình tiếng Việt tại Đại học Cal State Fullerton. Thưa Cô, xin được mở màn với một số ít câu hỏi về lịch sử vẻ vang cá thể của Cô. Cô đã sinh ra và lớn lên tại làng Thế Chí Đông thuộc miền Trung. Cô còn nhớ gì về ngôi làng nhỏ thời thơ ấu của mình ? NT : Xin chào Cô Trangđài. Natalie rất vui mừng được tiếp chuyện với Cô. Ngôi làng này là một nơi rất là đặc biệt quan trọng so với Natalie. Khi mình nghĩ đến quê nhà Nước Ta thì những hình ảnh của làng hiện ra. Làng rất nghèo nhưng rất bình an với lúa xanh, những em chăn trâu, và những nông dân hiền hòa với nếp sống đơn giản và giản dị. Đây là một quê nhà đẹp và đã gây ấn tượng sâu đậm so với Natalie. TGT : Cô có kể về ngôi đình làng, nơi gia phả mười mấy đời của dòng họ được gìn giữ. Gia đình Cô đã có những hoạt động và sinh hoạt gì ở đình ? NT : Gia đình ông ngoại của Natalie là một trong những mái ấm gia đình lớn tại làng Thế Chí Đông. Hồi còn sống ông ngoại là người trưởng họ nên ông hay tham gia những lễ đình lớn trong làng. Natalie là con cháu đời thứ 15 bên họ Mẹ. Con cháu nhiều đời đã được chôn cất tại đây. Kế bên nhà ông ngoại là đền thờ gia phả mà hàng năm con cháu khắp nơi về cúng ông bà tổ tiên. Đây là một truyền thống cuội nguồn rất hay. TGT : Cô đã cùng Mẹ đi vượt biên giới lúc mới tám tuổi, phải để lại em gái cho mái ấm gia đình chăm nom. Xin Cô kể lại chuyến đi đầy ấn tượng này. NT : Natalie đã cùng Mẹ đi vượt biên giới vào giữa đêm khuya. Lúc đó mẹ khoảng chừng độ 32 tuổi, cùng tuổi của Natalie giờ đây. Như những bà mẹ Nước Ta khác, mẹ Natalie là một bà mẹ có nhiều can đảm và mạnh mẽ và nghị lực đã không sợ hải để vược qua mọi khó khăn vất vả. Mẹ và Natalie đã đến Hồng Kông sau 21 ngày trên biển và đã trải qua những cuộc đói khát. TGT : Cô có nhắc đến lòng hảo tâm của những ngư phủ người Hoa, tuy rất nghèo nàn, nhưng đã cho những người trên thuyền của Cô những gì họ có được : mắm muối, chút cơm, chút gạo. Cô hoàn toàn có thể tả lại cảnh thuyền nhân đi khất thực khi tạm dừng tại một làng chài Trung Quốc trong chuyến đi đến Hồng Kông không ? NT : Natalie và mẹ đi vượt biên giới trên một con thuyền đánh cá gần làng cùng với 16 người khác. Vì thuyền nhỏ nên phải đi sát bờ biển. Mỗi ngày vào lúc xế chiều thì thuyền cập bến. Mẹ và Natalie đã đi vào những ngôi nhà quanh biển để xin lương thực. Nhờ vào sự hảo tâm của những ngư phủ người Hoa, tuy rất bần hàn, nhưng đã cho Mẹ và Natalie những gì họ có : mắm muối, chút cơm, chút gạo, nước. Tuy lúc này Natalie rất còn nhỏ và hoàn toàn có thể chưa ý thức được điều này, nhưng đây là một hạt giống từ bi đã gieo giống và tưới tẩm. Trong đời sống, ta thấy rằng trong những sự khó khăn vất vả, ta luôn luôn có những sự trợ giúp của những vị hảo tâm nên ta không cần sợ hãi. TGT : Câu chuyện này nhắc Trangđài nhớ đến tác phẩm “ Đường Phía Bắc ” của Lê Đại Lãng, do Nhà Xuất Bản Trẻ tại Houston xuất bản năm 2011 ( baotreonline.com ). Cũng như về kinh nghiệm tay nghề của những thuyền nhân đi từ miền Bắc mà Trangđài có đã phỏng vấn ở Thụy Điển. Trở lại với chuyến vượt biển, trong thời hạn ở trại tỵ nạn, hai mẹ con Cô đã hoạt động và sinh hoạt thế nào ? Cô đã mở màn học Anh ngữ ở đây, có phải không ? Và Cô còn rất tháo việc nhà, thay Mẹ nấu nướng mỗi ngày, dù mới có tám tuổi ? NT : Natalie học những lớp Việt ngữ vài giờ một tuần trong thời hạn đầu tại Hồng Kông, nhờ vậy mà Natalie có thời cơ trao dồi tiếng Việt. Natalie cũng bắc đầu học Anh ngữ và Hoa ngữ trong thời hạn sinh sống tại Hồng Kông. Khi rời Hồng Kông, Natalie cùng mẹ sinh sống tại Manila, Phi Luật Tân. Natalie đã có thời cơ học thêm Anh ngữ dành cho những em sinh sống trong trại tị nạn. Sau khi đi học về buổi sáng thì Natalie đi chợ mua cá, thịt, và về nhà nấu ăn. Mẹ nấu sao thì mình cứ nấu như vậy ! TGT : Gia đình Cô đã đến định cư tại Houston, và Mẹ Cô đã mở màn đi làm ngay, dù là việc làm rửa chén bát khó khăn vất vả. Sự chịu khó và resourceful của Mẹ Cô đã tác động ảnh hưởng đến Cô như thế nào từ những ngày đầu định cư ? NT : Đối với Natalie, mẹ là một tấm gương sáng mình phải noi theo để hoàn toàn có thể vượt qua trong mọi khó khăn vất vả và thử thách trong đời sống. Mẹ là một cô giáo hồi còn ở Nước Ta. Sau thời hạn định cư ở Hoa Kỳ, mẹ quyết tâm đi học trở lại và đã thành công xuất sắc trong việc làm này. Nhìn lại cuộc sống mẹ, mình thấy rằng mẹ đã và đang quyết tử rất nhiều để con mình có một tương lai tốt đẹp hơn. TGT : Khi mái ấm gia đình dọn sang Quận Cam, Cô đã theo học ở trường nào ? Và tại sao Cô chọn học Đại học UCLA ? Cô đã học ngành gì ? NT : Natalie học tiểu học và trung học trong học khu Garden Grove. Khi học xong trung học, Natalie chọn học Đại học UCLA vì đây là một trường ĐH nổi tiếng là có chất lượng cao và học phí rất hài hòa và hợp lý. Natalie lấy bằng cử nhân môn Tâm Lý Sinh Học ( Psychobiology ). Sau đó Natalie học tiếp để lấy bằng thạt sĩ môn giáo dục tại Đại học UCLA. Sau khi đậu bằng Sư Phạm Giảng Dạy Sinh Học, Natalie dạy những lớp sinh học và hóa ở trường trung học trong học khu Los Angeles, nơi cư ngụ của những em học viên da màu, nghèo. TGT : Xin nói một chút ít về kinh nghiệm tay nghề học tiến sỹ và luận án của Cô. Những kinh nghiệm tay nghề này đã giúp Cô như thế nào khi vào thao tác tại Cal State Fullerton ? NT : Ngay từ lúc còn đang đi dạy tại trường trung học thì Natalie đã hiểu được vai trò quan trọng của một người cô giáo. Là một người cô giáo, không những mình phải có nghĩa vụ và trách nhiệm dạy cho những em kiến thức và kỹ năng cơ bản mà còn phải là vị thầy gương mẫu, phải biết lắng nghe và hiểu được những khó khăn vất vả cũng như hoài bảo để hoàn toàn có thể tương hỗ và nâng đỡ cho những em. Để lan rộng ra kiến thức và kỹ năng của chính mình, Natalie đã học chương tiến sỹ trình độ về khoa Lãnh Đạo Giáo Dục và Phân Tích Chính Sách ( Educational Leadership and Policy Analysis ) tại trường Đại học University of Wisconsin – Madison, một trường ĐH thường xếp hạng đầu trên quốc tế trong bộ môn này. Natalie đã làm xong luận án sau 3 năm với đề tài điều tra và nghiên cứu để hoàn toàn có thể hiểu thêm về những kinh nghiệm tay nghề và hoạt động giải trí của học viên ngoài giờ hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đến việc học của mình trong lớp học khoa học. Trong thời hạn này, Natalie đã học được sâu hơn những chiêu thức nghiên cứu và điều tra. Hiện tại, Natalie đang giảng dạy những lớp học giải pháp điều tra và nghiên cứu cho chương trình tiến sỹ giáo dục ( Ed. D. ) tại Cal State Fullerton. TGT : Hiện nay, Cô đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng ba chương trình Việt ngữ tại Cal State Fullerton, một bước tiến rất xa cho trường Đại học cũng như cho chính hội đồng người Việt hải ngoại, đặc biệt quan trọng là Quận Cam. Xin Cô nói thêm về ba dự án Bất Động Sản này. NT : Đây là một tin vui cho hội đồng Nước Ta của tất cả chúng ta và cũng là một ý tưởng sáng tạo quan trọng cho cả trường Đại học Cal State Fullerton. Những vị khoa trưởng ( deans ) và phó khoa của phân khoa Nhân Văn và Xã Hội và phân khoa Giáo Dục đã có công trong việc hình thành dự án Bất Động Sản này. Chúng tôi cũng nhận được sự giúp sức của những giảng viên và nhân viên cấp dưới từ cả hai phân khoa, những người này đã thao tác không căng thẳng mệt mỏi trong việc tương hỗ sự tăng trưởng những khóa học của chương trình. Dĩ nhiên, tổng thể những điều này không phải là hoàn toàn có thể mà không có sự chỉ huy với tầm nhìn xa bao quát của trường Đại học Cal State Fullerton. Văn Bằng Cử Nhân Việt Ngữ sẽ là một văn bằng ĐH có mục tiêu học hỏi sâu xa tiếng Việt gồm có : ngôn từ, văn chương, lịch sử vẻ vang, nghệ thuật và thẩm mỹ, vv … Tất cả những lãnh vực nói trên được phối hợp để đưa đến một nền văn hóa truyền thống thực sự. Chương trình này sẽ sẵn sàng chuẩn bị cho sinh viên những vị thế trong nghề nghiệp và công việc làm nhờ vào kỹ năng và kiến thức về ngôn từ và văn hóa truyền thống Nước Ta, thí dụ việc làm trong lao lý quốc tế, thương mại, giảng dạy, thao tác cho tiểu bang, cơ quan của chính phủ nước nhà ở địa phương, lãnh vực y tế, xã hội, thông dịch và những việc làm khác. Giảng Dạy Việt Ngữ có tín chỉ được công nhận sẽ chuẩn bị sẵn sàng cho những giáo viên dạy tiếng Việt tại những trường trung học ( lớp 7-12 ). Hiện nay, những giáo sư đang dạy trong những lớp học thường có tín chỉ ghi nhận để dạy những môn học khác như toán, khoa học, xã hội học, vv …, nếu họ đậu kỳ thi khảo sát năng lực họ hoàn toàn có thể dạy những khóa học tiếng Việt. Sự tăng trưởng của chương trình này sẽ được cho phép chúng tôi huấn luyện và đào tạo đúng những giáo sư trung học thích hợp dạy những lớp học Việt ngữ. Sự giảng dạy đặc biệt quan trọng này mang lại quyền lợi cho cả học viên và giáo viên chính do chiêu thức giảng dạy toán học hoặc cách đọc không giống như giải pháp giảng dạy một ngôn từ, chưa kể có những sự độc lạ trong giải pháp giảng dạy cho những ngôn từ khác nhau .

phong_van_lang_chai_the_chi_dong_mien_trung_resizedphong_van_lang_chai_the_chi_dong_mien_trung_resized

Làng chài Thế Chí Đông ở miền Trung.

Chương Trình Song Ngữ Việt-Anh sẽ tạo cơ hội cho các giáo viên hiện đang dạy trong các lớp mẫu giáo đến lớp12 (K-12) có thể được nhận thêm một tín chỉ của Chương Trình Song Ngữ Việt-Anh. Chương trình này cho phép giáo viên giảng dạy trong lớp K-12 được phép dùng song ngữ. Có nghĩa là giáo viên có thể hướng dẫn bằng tiếng Việt và tiếng Anh khi giảng dạy bất cứ một môn học nào (như toán, khoa học, cách đọc, vv…).

TGT: Có lẽ nhiều phụ huynh cũng rất muốn biết, ba chương trình này sẽ chuẩn bị cho các sinh viên kỹ năng để tìm những công việc như thế nào, thưa Cô?

NT: Tại tiểu bang Cali đang có sự thiếu hụt lực lượng lao động (bao gồm giáo viên/giáo sư) là những người có thể giao tiếp hiệu quả qua việc dung ngôn ngữ và hiểu rõ văn hóa đa dạng của học sinh và gia đình. Các lợi ích liên quan đến có khả năng dùng song ngữ (Việt-Anh) bao gồm:

1) Tăng cơ hội kiếm việc làm
2) Cải thiện khả năng ngôn ngữ cần sử dụng
3) Tăng hiểu biết về các nền văn hóa đa dạng
4) Tăng cường khả năng đóng góp cho cộng đồng đa dạng
5) Thăng tiến sự hiểu biết toàn cầu

Sự phát triển của Chương Trình Củ Nhân Việt Ngữ, Chương Trình Sư Phạm Giảng Dạy Việt Ngữ có tín chỉ được công nhận và Chương Trình Song Ngữ Việt-Anh được nối kết với nhau và hỗ trợ chúng ta trong việc giải quyết các nhu cầu cần thiết trong việc tạo ra một lực lượng lao động có khả năng đa dạng trong tiểu bang Cali và toàn quốc.
Chương Trình Song Ngữ Việt-Anh sẽ tạo thời cơ cho những giáo viên hiện đang dạy trong những lớp mẫu giáo đến lớp12 ( K-12 ) hoàn toàn có thể được nhận thêm một tín chỉ của Chương Trình Song Ngữ Việt-Anh. Chương trình này được cho phép giáo viên giảng dạy trong lớp K-12 được phép dùng song ngữ. Có nghĩa là giáo viên hoàn toàn có thể hướng dẫn bằng tiếng Việt và tiếng Anh khi giảng dạy bất kể một môn học nào ( như toán, khoa học, cách đọc, vv … ). TGT : Có lẽ nhiều cha mẹ cũng rất muốn biết, ba chương trình này sẽ sẵn sàng chuẩn bị cho những sinh viên kỹ năng và kiến thức để tìm những việc làm như thế nào, thưa Cô ? NT : Tại tiểu bang Cali đang có sự thiếu vắng lực lượng lao động ( gồm có giáo viên / giáo sư ) là những người hoàn toàn có thể tiếp xúc hiệu suất cao qua việc dung ngôn từ và hiểu rõ văn hóa truyền thống phong phú của học viên và mái ấm gia đình. Các quyền lợi tương quan đến có năng lực dùng song ngữ ( Việt-Anh ) gồm có : 1 ) Tăng thời cơ kiếm việc làm2 ) Cải thiện năng lực ngôn từ cần sử dụng3 ) Tăng hiểu biết về những nền văn hóa truyền thống đa dạng4 ) Tăng cường năng lực góp phần cho hội đồng đa dạng5 ) Thăng tiến sự hiểu biết toàn cầuSự tăng trưởng của Chương Trình Củ Nhân Việt Ngữ, Chương Trình Sư Phạm Giảng Dạy Việt Ngữ có tín chỉ được công nhận và Chương Trình Song Ngữ Việt-Anh được nối kết với nhau và tương hỗ tất cả chúng ta trong việc xử lý những nhu yếu thiết yếu trong việc tạo ra một lực lượng lao động có năng lực phong phú trong tiểu bang Cali và toàn nước .

phong_van_ts_nathalie_tran_day_hoc_resizedphong_van_ts_nathalie_tran_day_hoc_resized

TS Natalie dạy học.

TGT: Đối với Cô, đây vừa là công việc chuyên môn, vừa là một hoài bão cá nhân, mong giữ gìn tiếng Việt và văn hoá Việt cho các thế hệ tương lai. Cô đã nuôi dưỡng hoài bão này từ khi nào?

NT: Natalie nghĩ rằng đây là một giấc mơ của nhiều người Mỹ gốc Việt, là một hoài bão lớn của cộng đồng của chúng ta. Là một thành viên cộng đồng cũng như một thế hệ thứ hai, Natalie xem nó như là một danh dự đồng thời cũng là trách nhiệm của mình để tiếp tục xây dựng trên công việc mà những người đi trước chúng ta đã thiết lập. Những gì chúng ta làm hôm nay không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của những người trong cộng đồng của chúng ta mà chúng ta cũng có thể để lại một di sản cho thế hệ tiếp theo và những con cháu của chúng ta sau này. Sự thành công của các chương trình này không thể không có sự hỗ trợ của cộng đồng. Natalie hy vọng rằng chúng ta có thể đến với nhau trong sự đoàn kết để hỗ trợ sự phát triển của các chương trình này.

TGT: Cộng đồng đóng một vai trò tiên quyết trong việc hình thành và duy trì những chương trình này. Xin Cô cho biết, các bậc phụ huynh, các em sinh viên, và cộng đồng nói chung có thể làm gì để giúp các chương trình này thành công?

NT: Phụ huynh, học sinh và cộng đồng nói chung có thể hỗ trợ các chương trình này bằng cách học hỏi thêm về những lợi ích của việc biết song ngữ. Học sinh có thể chia sẻ sở thích của họ trong việc ghi danh vào các lớp học tiếng Việt với giáo viên và nhân viên nhà trường. Phụ huynh có thể khuyến khích con em mình ghi danh vào các lớp học tiếng Việt ở trường. Hiện nay trường Đại học Cal State Fullerton đang tiến hành một cuộc khảo sát quan tâm về các chương trình này, xin qúy vị vui lòng dành ít phút thời gian để trả lời các câu hỏi trong cuộc khảo sát:
TGT: Chân thành cảm ơn Tiến sĩ Natalie Trần đã chia sẻ kinh nghiệm của Cô, và trình bày về những chương trình cần thiết cho việc giữ gìn và phát huy văn hoá ngôn ngữ Việt tại Hoa Kỳ. Kính chúc Cô nhiều sức khoẻ.

NT: Cảm ơn Trangđài đã cho Natalie cơ hội để giao tiếp với cộng đồng và chia sẻ về sự phát triển của các chương trình này tại trường Đại học Cal State Fullerton.

TGT: Đối với Cô, đây vừa là công việc chuyên môn, vừa là một hoài bão cá nhân, mong giữ gìn tiếng Việt và văn hoá Việt cho các thế hệ tương lai. Cô đã nuôi dưỡng hoài bão này từ khi nào?NT: Natalie nghĩ rằng đây là một giấc mơ của nhiều người Mỹ gốc Việt, là một hoài bão lớn của cộng đồng của chúng ta. Là một thành viên cộng đồng cũng như một thế hệ thứ hai, Natalie xem nó như là một danh dự đồng thời cũng là trách nhiệm của mình để tiếp tục xây dựng trên công việc mà những người đi trước chúng ta đã thiết lập. Những gì chúng ta làm hôm nay không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của những người trong cộng đồng của chúng ta mà chúng ta cũng có thể để lại một di sản cho thế hệ tiếp theo và những con cháu của chúng ta sau này. Sự thành công của các chương trình này không thể không có sự hỗ trợ của cộng đồng. Natalie hy vọng rằng chúng ta có thể đến với nhau trong sự đoàn kết để hỗ trợ sự phát triển của các chương trình này.TGT: Cộng đồng đóng một vai trò tiên quyết trong việc hình thành và duy trì những chương trình này. Xin Cô cho biết, các bậc phụ huynh, các em sinh viên, và cộng đồng nói chung có thể làm gì để giúp các chương trình này thành công?NT: Phụ huynh, học sinh và cộng đồng nói chung có thể hỗ trợ các chương trình này bằng cách học hỏi thêm về những lợi ích của việc biết song ngữ. Học sinh có thể chia sẻ sở thích của họ trong việc ghi danh vào các lớp học tiếng Việt với giáo viên và nhân viên nhà trường. Phụ huynh có thể khuyến khích con em mình ghi danh vào các lớp học tiếng Việt ở trường. Hiện nay trường Đại học Cal State Fullerton đang tiến hành một cuộc khảo sát quan tâm về các chương trình này, xin qúy vị vui lòng dành ít phút thời gian để trả lời các câu hỏi trong cuộc khảo sát: https://csufedu.qualtrics.com/SE/?SID=SV_3yCyojCXdnWwQrX
TGT: Chân thành cảm ơn Tiến sĩ Natalie Trần đã chia sẻ kinh nghiệm của Cô, và trình bày về những chương trình cần thiết cho việc giữ gìn và phát huy văn hoá ngôn ngữ Việt tại Hoa Kỳ. Kính chúc Cô nhiều sức khoẻ.NT: Cảm ơn Trangđài đã cho Natalie cơ hội để giao tiếp với cộng đồng và chia sẻ về sự phát triển của các chương trình này tại trường Đại học Cal State Fullerton.

Source: https://final-blade.com
Category : Gái Xinh