Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Nội dung chính

  • Cách sử dụng công cụ tạo vùng chọn trong photoshop
  • Bộ công cụ Marquee
  • Video liên quan

Bạn đang loay hoay tìm Cách sử dụng công cụ tạo vùng chọn trong photoshop. Nhưng chưa biết dùng thế nào? Bài viết hôm nay Design Tech sẽ hướng dẫn bạn biết Cách sử dụng công cụ tạo vùng chọn trong photoshop. Giúp bạn hiểu hơn về Photoshop. Để tìm hiểu các công cụ và hiệu ứng trong photoshop bạn có thể xem tại đây: Tài liệu đồ họa.

Cách sử dụng công cụ tạo vùng chọn trong photoshop

Bộ công cụ Marquee

Chọn vùng hình ảnh theo dạng hình chữ nhật và hình elip hay hình tròn,
Thao tác thực hiện:
Chọn công cụ Marquee kích xác định một điểm trên ảnh và rê chuột. Kết thúc bằng cách nhả chuột tạo được một vùng chọn hình elip hoặc hình chữ nhật.

Kết hợp giữ phím shift trên bàn phím trong khi thao tác dùng để chọn một vùng chọn hình tròn, hình vuông.

Kết hợp giữ phím Alt trong khi thao tác để tạo vùng chọn từ tâm.

Kết quả: một khung viền chọn nhấp nháy.

Mọi thao tác xử lý lúc này chỉ có tác dụng bên trong khung viền đó.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Cách sử dụng công cụ tạo vùng chọn trong photoshop
Thuộc tính công cụ: Ngoài ra, ta còn có thể cộng thêm vùng chọn bằng phím Shift và trừ bớt vùng chọn bằng phím Alt trong khi thao tác.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Cách sử dụng công cụ tạo vùng chọn trong photoshop
Normal: kéo chuột theo đường chéo để tạo vùng chọn bình thường.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Cách sử dụng công cụ tạo vùng chọn trong photoshop
Fixed Aspect Ratio: tạo vùng chọn theo tỉ lệ.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Fixed Size: tạo vùng chọn theo kích thước (ví dụ W =140 px H =25 px).

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Single row marquee:

Tạo vùng chọn một dòng ngang bằng một pixel.

Điều kiện: Feather = 0

Single column marquee:

Tạo vùng chọn một cột dọc bằng một pixel.

Điều kiện: Feather = 0

Bộ công cụ Lasso 

Lasso:

Lasso: Là công cụ chọn vùng tự do.

Thao tác thực hiện:

Chọn công cụ Lasso

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Kích và kéo rê chuột sao cho đường viền chọn chạy theo chu vi của một đối tượng. Muốn kết thúc ta chỉ cần nhả chuột.

Kết quả: đường viền chọn bao quanh đối tượng theo đường chu vi.

Polygon Lasso:

Polygon Lasso: Là công cụ chọn vùng chọn dạng đa giác

Thao tác thực hiện:

Chọn công Polygon Lasso

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Ta kích từng điểm để tạo khung viền chọn trên hình ảnh. Kích lại điểm đầu tiên hoặc kích kép để kết thúc.

Xóa từng điểm chọn sai bằng phím Delete

Magnetic Lasso:

Magnetic Lasso: Là công cụ Lasso từ tính, vùng chọn luôn bám vào biên của hình ảnh thích hợp cho những đối tượng có độ tương phản cao về màu sắc giữa biên đối tượng với nền.

Thao tác thực hiện:

Chọn công cụ Magnectic Lasso

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Kích xác định điểm đầu tiên, nhả chuột di chuyển chuột dọc biên đối tượng, kích lại điểm đầu tiên hoặc double click để kết thúc.

Trong quá trình di chuyển chuột quanh chu vi đối tượng, ta có thể kích để cưỡng chế vùng chọn đi đúng hướng (nếu chế độ tự động không chính xác). Xóa từng điểm chọn sai bằng phím Delete.

Thuộc tính (Options)

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Width: khoảng cách lớn nhất mà đường Lasso di chuyển (10px).

Frequency: tần số xuất hiện các điểm chốt, nếu tần số càng cao thì xuất hiện càng dày điểm chốt.

Edge Contrast: độ nét của biên màu, khi biên màu bị nhoè thì mới tăng Contrast.

Magic Wand 

Magic Wand: Là công cụ chọn vùng theo vùng màu tương đồng.

Thao tác thực hiện:

Chọn công cụ Magic Wand

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Kích vào một màu trên hình ảnh, một vùng màu tương ứng được chọn. Độ rộng của vùng chọn tùy thuộc vào giá trị Tolerance trên thanh Options

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Thuộc tính

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Tolerance: Dung sai của vùng chọn, dung sai càng lớn thì vùng chọn càng rộng.

Anti – Alias: Khử răng cưa

Contiguous: Chọn màu cục bộ – màu được giới hạn bởi những vùng màu lân cận. (Nếu không được kiểm nhận thì sẽ chọn trên toàn file)

Use All Layers: Chọn trên tất cả các Layer, không phân biệt Layer hiện hành hay những Layer khác.

Crop

Cắt xén hình ảnh. Công cụ này có khả năng đặc biệt hơn.

Khi tạo khung viền chọn, ta sẽ thấy trên khung viền có tám nốt vuông (bốn nốt vuông nằm ở bốn góc và bốn nốt vuông nằm ở trung điểm của các cạnh).

Ta được quyền phóng to để thu hẹp khung viền bằng cách kích và rê các nốt vuông. Ngoài ra còn có thể xoay khung viền bằng cách đưa con trỏ ra ngoài góc đường viền và rê chuột.

Nếu muốn di chuyển khung viền chọn, ta chỉ cần đưa trỏ vào bên trong khung viền và rê sang vị trí khác. Cuối cùng, nhấn Enter hoàn tất phần xén ảnh.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Công cụ Move

Là công cụ chọn dùng để di chuyển đối tượng và gióng hàng các đối tượng trên các Layer

Di chuyển đối tượng

Di chuyển vùng chọn

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Sao chép vùng chọn (Alt + Drag chuột)

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Thuộc tính:

Auto Select Layer: Tự chọn Layer

Show Bounding Box: Hiển thị tám nốt xung quanh đối tượng, ta có thể xoay, co giãn,…

Nhóm Align

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Nhóm Distribute

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Lệnh tạo viền cho vùng chọn

Chọn đối tượng với vùng chọn xác định

Menu Edit \ Stroke, hiển thị hộp thoại Stroke. Thay đổi các thuộc tính trong hộp thoại Stroke.

Width: Độ dày của đường viền.

Color: màu của đường viền.

Inside: tạo viền bên trong

Outside: tạo viền bên ngoài

Center: tạo viền trọng tâm (Kể từ biên vùng chọn)

Opacity: độ mờ của đường viền.

Mode: Chế độ hòa trộn.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Cách sử dụng công cụ tạo vùng chọn trong photoshop

Một số lệnh liên quan với vùng chọn (Menu select)

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Lệnh Select All (Ctrl + A): Tạo vùng chọn bao kín toàn bộ hình ảnh.

Lệnh Deselect (Ctrl + D): Hủy vùng chọn. Nếu chưa hài lòng với thao tác, ta có thể hủy bỏ vùng chọn bằng lệnh trên.

Lệnh Reselect (Ctrl + Shift + D): Lấy lại vùng chọn đã hủy.

Lệnh Inverse (Ctrl + Shift + I): Nghịch đảo vùng chọn.

Color Range: Công dụng tương tự như Magic Wand nhưng có ưu điểm hơn nhờ có chức năng Fuzziness để tăng giảm lượng màu tương ứng.

Selection: Ô preview chỉ hiển thị hình ảnh dưới dạng màu trắng, đen. Vùng có màu trắng là vùng được chọn, vùng màu đen là vùng không được chọn.

Image: Ô Preview hiển thị dạng ảnh màu.

Feather (Ctrl + Alt + D): Làm mờ biên vùng chọn

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Chọn thông số mờ biên với Feather Radius….. pixels

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Vùng chọn sau khi có Feather

Modify: Hiệu chỉnh vùng chọn

Border: Tạo khung biên vùng chọn (Width: xác định độ rộng của khung biên)

Smooth: Làm mịn vùng chọn

Expand: Mở rộng đều chu vi vùng chọn

Contract: Thu hẹp đều chu vi vùng chọn

Lệnh Grow: Nới rộng vùng chọn có vùng màu gần nhất (chọn màu cục bộ).

Lệnh Similar: Dò tìm trên toàn file tất cả các mẫu màu trùng với màu đã chọn ban đầu và chọn hết (Chọn theo tông màu đã chọn trước trên toàn file).

Lệnh Transform Selection: Phóng to thu nhỏ, xoay,… vùng chọn. Giữ shift bấm vào bốn góc hộp vuông vùng chọn sẽ đều hơn. (Hoặc ta có thể kích phải mouse vào bên trong vùng chọn để chọn chế độ Transform Selection).

Lệnh Save Selection: Lưu vùng chọn, vùng chọn được lưu sẽ hiển thị trong kênh Alpha và đặt tên cho vùng chọn đó.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Lệnh Load Selection: tải vùng chọn đã lưu trữ.

New selection: vùng chọn mới

Add to selection: vùng chọn mới sẽ là sự kết hợp khi vùng chọn vừa vẽ với vùng chọn có sẵn trong kênh được chọn.

Subtract from selection: vùng chọn mới sẽ là phần còn lại sau khi vùng chọn vừa vẽ cắt vùng chọn có sẵn trong kênh được chọn.

Intersect with selection: vùng chọn mới sẽ là phần giao nhau của vùng chọn vừa vẽ với vùng chọn có sẵn trong kênh được chọn.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Bảng biến đổi đối tượng.

Dùng để biến đổi đối tượng.

Thao tác: Chọn đối tượng (hoặc chọn Layer).

Chọn Menu Edit\ Free Transform (Ctrl+T): Biến hình tự do (Ngoài ra, ta có thể kết hợp bằng cách bấm phím Ctrl và đặt trỏ ở các góc để biến dạng, skew,…).

Chọn Menu Edit\ Transform (Ctrl + T).

Scale: Phóng to thu nhỏ đối tượng được chọn.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Lưu ý: Muốn phóng to thu nhỏ đối tượng đúng tỷ lệ trong khi thao tác nhấn giữ phím shift.

Rotate: Xoay đối tượng được chọn.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Skew: Kéo xiên đối tượng được chọn.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Distort: Biến dạng đối tượng được chọn.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Perspective: Biến dạng đối tượng được chọn theo phối cảnh.

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Rotate 180: Xoay đối tượng được chọn theo góc 1800.

Rotate 90CW: Xoay đối tượng được chọn theo góc 900 cùng chiều kim đồng hồ

Rotate 90CW: Xoay đối tượng được chọn theo góc 900 ngược chiều kim đồng hồ.

Flip Horizontal: Lật đối tượng theo chiều ngang.
Flip Vertical: Lật đối tượng theo chiều dọc.

Trên đây là Cách sử dụng công cụ tạo vùng chọn trong photoshop. Với các công cụ này bạn hoàn toàn có thể sử dụng photoshop dễ dàng hơn.

Chúc bạn thành công!

Tham khảo các khóa học của Design Tech:

— Khóa học photoshop ở Hà Nội

— Khóa học corel ở Hà Nội

Tag: học photoshop, tài liệu photoshop, khóa học photoshop tại hà nội, khóa học thiết kế đồ họa tại hà nội, học photoshop ở hà nội

  • VP1 : Số 2 Đường Cửa Đình – Phường Phú Đô – Nam Từ Liêm – Hà Nội

  • VP2 : Phòng 1013 tầng 10 tòa nhà FLC – 36 Phạm Hùng – Nam Từ Liêm – Hà Nội ( ngay cạnh bến xe mỹ đình)

  • VP3 : P205, Tầng 2 Tòa nhà Bộ Tư Lệnh Tăng Thiết Giáp, Ngõ 180, Đường Đình Thôn, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội

  • VP4 : P408 TẦNG 4, SỐ NHÀ 3, NGÕ 135 NGUYỄN VĂN CỪ, LONG BIÊN, HÀ NÔI ( CÁCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC HÀ 100M)

  • VP5 : P306 TÒA B3, Khu Tập Thể Du Lịch, Ngõ 1 Kim Đồng , Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội (Cách Bến Xe Giáp Bát 500m)

  • Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

  • Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

  • Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không

Khi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay khôngKhi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay khôngKhi Lưu vùng chọn ta có thể lưu được vùng giao nhau giữa hai vùng chọn có hay không