Làm thế nào khi nhiệt độ CPU laptop quá nóng?

– Ở trên mặt đỡ laptop phải có gờ để tránh bị trượt laptop khi sử dụng, vì phần lớn đế tản nhiệt có mặt nghiêng và bề mặt nhẵn trơn.

2. Tự làm hệ thống hút nhiệt rời.

Gần đây trên các diễn đàn công nghệ, có một số bạn đã sáng tạo ra nhiều cách tản nhiệt cho laptop, nhưng yêu cầu chung là bạn phải có trải nghiêm nhất định và chịu khó tìm tòi để có giải pháp tản nhiệt tối ưu cho riêng mình. Ngoài ra, phải nhớ nguyên tắc tản nhiệt cho laptop là “hút khí từ trong ra ngoài” chứ không phải làm ngược lại.

Đây là một hệ thống tản nhiệt rời do Congtoan thực hiện, rất đơn giản. Bạn chỉ cần bỏ ra một ít thời gian tìm mua quạt cho CPU (có thể ra cửa hàng linh kiện máy tính mua hoặc lấy trong case của các máy tính cũ không sử dụng nữa hoặc thừa là có thể dùng được.)

Đây là một hệ thống tản nhiệt rời do Congtoan thực hiện, rất đơn giản. Bạn chỉ cần bỏ ra một ít thời gian tìm mua quạt cho CPU (có thể ra cửa hàng linh kiện máy tính mua hoặc lấy trong case của các máy tính cũ không sử dụng nữa hoặc thừa là có thể dùng được.)

Bạn đặt vào chỗ khe tản nhiệt của CPU laptop, 2 cánh quạt sẽ giúp hút nhiệt độ từ khe tản nhiệt của CPU ra mạnh, nhanh hơn giúp CPU bớt nóng.

3. Can thiệp từ Bios

Bạn đặt vào chỗ khe tản nhiệt của CPU laptop, 2 cánh quạt sẽ giúp hút nhiệt độ từ khe tản nhiệt của CPU ra mạnh, nhanh hơn giúp CPU bớt nóng.

Một số laptop chuyên dụng hỗ trợ giảm xung ngay trong BIOS của laptop để làm mát chip, Intel cũng có các công nghệ điều chỉnh xung nhịp theo nhu cầu để giúp máy chạy mát và ít ngốn điện hơn như Dynamic Acceleration Technology (DAT), Enhanced Intel SpeedStep Technology (EIST) hay Intel Turbo Boost, AMD cũng có các giải pháp tương tự.

Tuy nhiên, ở BIOS của các máy laptop hầu như không có nhiều tùy chỉnh, hầu hết được thiết lập tự động và ít có khả năng can thiệp thủ công trong BIOS, trừ một số dòng máy có thiết kế chuyên biệt.

4. Thiết lập giới hạn Load CPU trong windows

Tuy nhiên, ở BIOS của các máy laptop hầu như không có nhiều tùy chỉnh, hầu hết được thiết lập tự động và ít có khả năng can thiệp thủ công trong BIOS, trừ một số dòng máy có thiết kế chuyên biệt.

Có một giải pháp can thiệp rất nhẹ nhàng ngay trong Windows, đó là giảm xung nhịp máy thông qua tùy chọn ở phần quản lý năng lượng của máy. Xin nói thêm, hầu hết các laptop hiện nay trên thị trường có cấu hình tốt, và hiếm khi người dùng tận dụng hết năng lực xử lý của CPU, do vậy việc giảm xung nhịp khi dùng cho các tác vụ văn phòng hoặc các ứng dụng phổ thông sẽ không làm ảnh hưởng tới hiệu năng của máy cho công việc. Đổi lại, máy tính của bạn sẽ hoạt động êm ái, mát mẻ và ít tốn pin hơn.

Để thực hiện điều này, đầu tiên hãy bấm vào biểu tượng báo mức pin/sạc ở khay hệ thống như hình dưới đây và chọn Power Options.

Trong cửa sổ Power Options hiện ra, ở gói (plan) quản lý năng lượng mà bạn đang sử dụng (ví dụ Congtoan đang dùng Balanced (recommended), chọn tiếp Change plan settings

Trong cửa sổ Power Options hiện ra, ở gói (plan) quản lý năng lượng mà bạn đang sử dụng (ví dụ Congtoan đang dùng Balanced (recommended), chọn tiếp

Tiếp chọn Change advanced power settings

Tiếp chọn

Và sẽ hiện ra một bảng Power Options.

Và sẽ hiện ra một bảng

Trong bảng này, trong danh sách xổ ra tương ứng với profile đang kích hoạt (active) bạn bấm vào ở phần Processor power management sẽ có 3 trạng thái của bộ xử lý.

– Lúc này ta cần quan tâm tới phần Maximum processor state (Trạng thái xử lý tối đa), Congtoan thiết lập ở mức 70-80% tương ứng với lúc dùng pin và lúc cắm sạc cho bộ xử lý Core i3 tầm trung, nghĩa là điều chỉnh xung nhịp (cũng như năng lực xử lý) ở mức 70- 80% so với công suất tối đa mặc định của máy. Sau đó bấm Apply để lưu thiết lập.

Tất nhiên, khi render 3D, biên tập video, chơi game 3D khủng hoặc xử lý các tác vụ đòi hỏi năng lực tính toán nhiều thì nên chuyển qua chế độ bình thường, để trả lại xung nhịp mặc định cho máy.

Trên đây là các cách để giúp bạn giám sát, theo dõi nhiệt độ của Laptop và cách khắc phục nếu CPU laptop trở nên quá nóng. Hy vọng sẽ giúp được các bạn phần nào.

Trong bảng này, trong danh sách xổ ra tương ứng với profile đang kích hoạt (active) bạn bấm vào ở phầnsẽ có 3 trạng thái của bộ xử lý.– Lúc này ta cần quan tâm tới phần(Trạng thái xử lý tối đa), Congtoan thiết lập ở mức 70-80% tương ứng với lúc dùng pin và lúc cắm sạc cho bộ xử lý Core i3 tầm trung, nghĩa là điều chỉnh xung nhịp (cũng như năng lực xử lý) ở mức 70- 80% so với công suất tối đa mặc định của máy. Sau đó bấmđể lưu thiết lập.Tất nhiên, khi render 3D, biên tập video, chơi game 3D khủng hoặc xử lý các tác vụ đòi hỏi năng lực tính toán nhiều thì nên chuyển qua chế độ bình thường, để trả lại xung nhịp mặc định cho máy.Trên đây là các cách để giúp bạn giám sát, theo dõi nhiệt độ của Laptop và cách khắc phục nếu CPU laptop trở nên quá nóng. Hy vọng sẽ giúp được các bạn phần nào.

– Ở trên mặt đỡ laptop phải có gờ để tránh bị trượt laptop khi sử dụng, vì phần lớn đế tản nhiệt có mặt nghiêng và bề mặt nhẵn trơn.