Lập trình Windows Form là gì

Winform là gì?

Winform là thuật ngữ mô tả một ứng dụng được viết dùng .NET FrameWorrk và có giao diện người dùng Windows Forms.

Nội dung chính

  • Winform là gì?
  • 1. Windows Forms là gì?
  • 2. Cách tạo một Windows Forms Application trên MicroSoft Visual Studio
  • 1. Winform là gì?
  • Mục lục
  • Thành phầnSửa đổi
  • (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
    Lịch sử phát triểnSửa đổi
  • Sự khác nhau giữa Winform và XAMLSửa đổi
  • Dùng bộ soạn mã ( Nodepad )
  • Trọn bộ giáo trình c# windows form
  • Khái niệm về C# ?
  • Đặc trưng của C#
  • Tải ngay trọn bộ giáo trình c# windows form
  • Video liên quan

Mỗi màn hình windows cung cấp một giao diện giúp người dùng giao tiếp với ứng dụng. Giao diện này được gọi là giao diện đồ họa (GUI) của ứng dụng.

Là các ứng dụng windows chạy trên máy tính – mã lệnh thực thi ngay trên máy tính: Microsoft, Word, Excel, Access, Calculator, yahoo, Mail…là các ứng dụngWindows Forms.

1. Windows Forms là gì?

Windowns Forms là thuật ngữ mô tả một ứng dụng được viết dùng .NET FrameWorrk và có giao diện người dùng Windows Forms (màn hình windows).

Mỗi màn hình windows cung cấp một giao diện giúp người dùng giao tiếp với ứng dụng. Giao diện này được gọi là giao diện đồ họa (GUI) của ứng dụng.

Là các ứng dụng windows chạy trên máy tính – mã lệnh thực thi ngay trên máy tính: Microsoft Word, Excel, Access, Calculator, Yahoo, Mail,… là các ứng dụng Windows Forms.

2. Cách tạo một Windows Forms Application trên MicroSoft Visual Studio

Việc đầu tiên chúng ta cần cài đặt Microsoft Visual Studio trên máy tính, các bạn có thể download Microsoft Visual Studio 2019 , đây là phiên bản mới nhất cho đến hiện tại.

Nếu các bạn là học sinh, sinh viên thì nên down bản Community, đây là một bản miễn phí những cũng có đầy đủ các chức năng quan trọng, nên các bạn hãy yêm tâm để download nó về và sử dụng.

Sau khi cài đặt xong Visual Studio 2019, các bạn hãy thực hiện theo các bước dưới đầy để có thể tạo một project winforms với Visual Studio 2019.

Bước 1: Khởi động Visual Studio 2019 -> chọn vào mục Create a new project để tạo một project mới.

Bước 2: Sau khi chọn mục Create a new project thì một cửa sổ khác mở ra, trong đó có các platforms mà các bạn đã cài. Vì chúng ta sẽ lập trình winforms với c# nên sẽ chọn platforms Windows Forms App (.NET FrameWork) -> Next.

Bước 3: Sau khi chọn platforms một cửa sổ mới hiện ra, yêu cầu các bạn nhập thông tin cho project. Các bạn sẽ nhập các thông tin được yêu cầu rồi chọn create để tạo.

Các bạn sẽ chờ một lúc cho hệ thống tạo project, quá trình tạo nhanh hay chậm tùy thuộc vào cấu hình máy của các bạn. Sau khi tạo xong thì màn hình ứng dụng sẽ như sau:

Như vậy là các bạn đã tạo thành công một project và để tìm hiểu về các thuộc tính quan trọng trong ứng dụng, các bạn hãy theo dõi phần tiếp theo nhé.

1. Winform là gì?

Winform hay còn được gọi là windows form là một giải pháp được chạy trên nền windows. Winform là công nghệ của Microsoft cho phép chúng được lập trình trên mọi ứng dụng của windows trên PC.

Để hiểu sâu hơn thì windows form là một thư viện lớp đồ họa, mã nguồn mở và hoàn toàn miễn phí. Từ năm 2003 thì windows form được xem là một phần của microsoft. Phần mềm này sẽ cung cấp nền tảng để viết những lập trình phong phú dành cho máy tính bàn, laptop, máy tính bảng,… được coi như một sự thay thế cho thư viện lớp nền tảng Microsoft Foundation của C ++

Tuy nhiên đến năm 2014 thì winform chính thức bị Microsoft khai tử.

Mục lục

  • 1

    Thành phần

  • 2

    Lịch sử phát triển

  • 3

    Sự khác nhau giữa Winform và XAML

  • 4

    Xem thêm

  • 5

    Tham khảo

  • 6

    Liên kết ngoài

Thành phầnSửa đổi

Tất cả các yếu tố hình ảnh trong thư viện lớp Windows Forms xuất phát từ lớp Control. Điều này cung cấp chức năng tối thiểu của một yếu tố giao diện người dùng như vị trí, kích thước, màu sắc, phông chữ, văn bản, cũng như các sự kiện phổ biến như nhấp và kéo / thả. Lớp Control cũng có hỗ trợ lắp ghép để cho phép kiểm soát sắp xếp lại vị trí của nó dưới cha mẹ của nó. Hỗ trợ khả năng truy cập Microsoft Active trong lớp Control cũng giúp người dùng bị khiếm khuyết sử dụng Windows Forms tốt hơn.[7]

Bên cạnh việc cung cấp quyền truy cập vào nút Windows Bản địa, TextBox, CheckBox và ListView, Windows Forms đã thêm các điều khiển của riêng nó để lưu trữ ActiveX, sắp xếp bố cục, xác thực và ràng buộc dữ liệu phong phú. Những điều khiển được hiển thị bằng GDI +.[7]

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Lịch sử phát triểnSửa đổi

Giống như Tóm tắt Window Toolkit (AWT), API Java tương đương, các biểu mẫu Windows là một cách sớm và dễ dàng để cung cấp các thành phần giao diện người dùng đồ họa cho.NET Framework. Các biểu mẫu Windows được xây dựng trên API Windows hiện có và một số điều khiển chỉ quấn các thành phần Windows bên dưới.[8] Một số phương thức cho phép truy cập trực tiếp vào các cuộc gọi lại Win32, không khả dụng trong các nền tảng không phải Windows.[8]

Sự khác nhau giữa Winform và XAMLSửa đổi

Để phát triển trong tương lai, Microsoft đã thành công Windows Forms với GUI dựa trên XAML sử dụng các khuôn khổ như WPF và UWP. Tuy nhiên, kéo và thả vị trí của các thành phần GUI theo cách tương tự như Windows Forms vẫn được cung cấp trong XAML bằng cách thay thế phần tử XAML gốc của Trang / Cửa sổ bằng UI-Control “Canvas”. Khi thực hiện thay đổi này, người dùng có thể tạo một cửa sổ theo kiểu tương tự như trong Windows Forms bằng cách kéo và thả trực tiếp các thành phần bằng Visual Studio GUI.

Trong khi XAML cung cấp khả năng tương thích ngược về vị trí kéo và thả thông qua Điều khiển Canvas, Điều khiển XAML chỉ tương tự như Điều khiển biểu mẫu Windows và không tương thích ngược 1-1. Chúng thực hiện các chức năng tương tự và có hình thức tương tự, nhưng các thuộc tính và phương thức đủ khác nhau để yêu cầu ánh xạ lại từ API này sang API khác.

Dùng bộ soạn mã ( Nodepad )

Mặc dù Visual Studio .NET cung cấp một bộ các công cụ phục vụ cho việc kéo thả, giúp tạo các ứng dụng Windows một các nhanh chóng và hiệu quả, nhưng trong phần này ta chỉ cần dùng bộ soạn mã.

Ứng dụng minh họa việc hiển thị chuỗi và bắt sự kiện của Button.

Đầu tiên, ta dùng lệnh usingđể thêm vùng tên sau :

using System.Windows.Forms;

Ta sẽ cho ứng dụng của ta thừa kế từ vùng tên Form :

public class HandDrawnClass : Form

Bất kỳ một ứng dụng Windows Form nào cũng đều thừa kế từ đối tượng Form, ta có thể dùng đối tượng này để tạo ra các cửa sổ chuẩn như : các cửa sổ trôi (floating form), thanh công cụ (tools), hộp thoại (dialog box) … Mọi Điềukhiểntrong bộ công cụ của Windows Form (Label, Button, Listbox …) đều thuộc vùng tên này.

Ta sẽ khai báo 2 đối tượng, một Label để giữ chuỗi ‘ HelloWorld!’ và một Button để bắt sự kiện kết thúc ứng dụng.

private System.Windows.Forms.Label lblOutput;
private System.Windows.Forms.Button btnCancel;

Tiếp theo ta sẽ khởi tạo 2 đối tượng trên trong hàm khởi tạo của Form:

this.lblOutput = new System.Windows.Forms.Label( );
this.btnCancel = new System.Windows.Forms.Button( );

Sau đó ta gán chuỗi tiêu đề cho Form của ta là ‘HelloWorld‘ :

this.Text = “Hello World”;Do các lệnh trên được đặt trong hàm khởi tạo của Form HandDrawClass, vì thế từ khóa this sẽ tham chiếu tới chính nó.

Gán vị trí, chuỗi và kích thước cho đối tượng Label :

lblOutput.Location = new System.Drawing.Point (16, 24);
lblOutput.Text = “Hello World!”;
lblOutput.Size = new System.Drawing.Size (216, 24);

Vị trí của Label được xác định bằng một đối tượng Point, đối tượng này cần hai thông số : vị trí so với chiều ngang (horizontal) và đứng (vertical) của thanh cuộn. Kích thước của Label cũng được đặt bởi đối tượng Size, với hai thông số là chiều rộng (width) và cao (height) của Label. Cả hai đối tượng Point và Size đều thuộc vùng tên System.Drawing : chứa các đối tượng và lớp dùng cho đồ họa.

Tương tự làm với đối tượng Button :

btnCancel.Location = new System.Drawing.Point (150,200);
btnCancel.Size = new System.Drawing.Size (112, 32);
btnCancel.Text = “&Cancel”;

Để bắt sự kiện click của Button, đối tượng Button cần đăng ký với trình quản lý sự kiện, để thực hiện điều này ta dùng ‘delegate’. Phương thức được ủy thác (sẽ bắt sự kiện) có thể có tên bất kỳ nhưng phải trả về kiểu void và phải có hai thông số : một là đối tượng ‘sender’ và một là đối tượng ‘System.EventArgs’.

protected void btnCancel_Click( object sender, System.EventArgs e)
{
//…
}

Ta đăng ký phương thức bắt sự kiện theo hai bước. Đầu tiên, ta tạo một trình quản lý sự kiện mới System.EventHandler, rồi đẩy tên của phương thức bắt sự kiện vào làm tham số :

new System.EventHandler (this.btnCancel_Click);

Tiếp theo ta sẽ ủy thác trình quản lý vừa tạo ở trên cho sự kiện click của Button bằng toán tử +=

Mã gộp của hai bước trên :

one:btnCancel.Click +=new System.EventHandler (this.btnCancel_Click);

Để kết thúc việc viết mã trong hàm khởi tạo của Form, ta sẽ thêm hai đối tượng Label và button vào Form của ta :

this.Controls.Add (this.btnCancel);
this.Controls.Add (this.lblOutput);

Sau khi ta đã định nghĩa hàm bắt sự kiện click trên Button, ta sẽ viết mã thi hành cho hàm này. Ta sẽ dùng hàm tĩnh ( static )

Exit()của lớp Application để kết thúc ứng dụng :protected void btnCancel_Click( object sender, System.EventArgs e)
{
Application.Exit();
}

Cuối cùng, ta sẽ gọi hàm khởi tạo của Form trong hàm Main(). Hàm Main() là điểm vào đầu tiên của Form.

public static void Main( )
{
Application.Run(new HandDrawnClass( ));
}

Sau đây là mã hoàn chỉnh của toàn bộ ứng dụng :

using System;
using System.Windows.Forms;
namespace ProgCSharp
{
public class HandDrawnClass : Form
{
// Label dùng hiển thị chuỗi ‘Hello World’
private System.Windows.Forms.Label lblOutput;
// Button nhấn ‘Cancel’
private System.Windows.Forms.Button btnCancel;
public HandDrawnClass( )
{
// Tạo các đối tượng
this.lblOutput = new System.Windows.Forms.Label ( );
this.btnCancel = new System.Windows.Forms.Button ( );
// Gán tiêu đề cho Form this.Text = “Hello World”;
// Hiệu chỉnh Label
lblOutput.Location = new System.Drawing.Point(16,24);
lblOutput.Text = “Hello World!”;
lblOutput.Size = new System.Drawing.Size (216, 24);
// Hiệu chỉnh Button
btnCancel.Location = newSystem.Drawing.Point(150,20); btnCancel.Size = new System.Drawing.Size (112, 32); btnCancel.Text = “&Cancel”;
// Đăng ký trình quản lý sự kiện btnCancel.Click +=
new System.EventHandler (this.btnCancel_Click);
//Thêm các điều khiển vào Form
this.Controls.Add (this.btnCancel);
this.Controls.Add (this.lblOutput);
}
// Bắt sự kiện nhấn Button
protected void btnCancel_Click(object sender, EventArgs e)
{
Application.Exit( );
}
// Chạy ứng dụng
public static void Main()
{
Application.Run(new HandDrawnClass( ));
}
}
}

Trọn bộ giáo trình c# windows form

Khái niệm về C# ?

C#(C Sharp, đọc là“xi-sáp”) là mộtngôn ngữ lập trìnhhướng đối tượngđa năng vô cùng mạnh mẽ được phát triển bởiMicrosoft, C# là phần khởi đầu cho kế hoạch.NETcủa họ. Tên của ngôn ngữ bao gồm ký tự thăng theo Microsoft nhưng theoECMAlàC#, chỉ bao gồm dấu số thường. Microsoft phát triển C# dựa trênC++vàJava. C# được miêu tả là ngôn ngữ có được sự cân bằng giữa C++,Visual Basic,DelphivàJava.

C# có ứng dụng mạnh mẽ trong việc phát triển:

  • Web fullstack backend
  • Desktop app
  • Game
  • Mobile app, IOS native, Android native
  • Điện toán đám mây (Google Cloud)
  • Thực tế ảo (VR)
  • Máy học và trí tuệ nhân tạo

Đặc trưng của C#

C# là ngôn ngữ đơn giản mạnh mẽ.

  • C# được dựng trên nền tảng C++ và Java, ảnh hưởng bởi Delphi, VisualBasic nên ngôn ngữ C# được thừa hưởng các ưu điểm vào loại bỏ các yếu điểm của các ngôn ngữ trên. Vì vậy nó khá đơn giản, đồng thời loại bỏ các cú pháp dư thừa và thêm vào đó các cú pháp cải tiến hơn
  • Ngôn ngữ C# dễ dàng tiếp cậnvàphù hợp cho người mới bắt đầu học.
  • C# có khoảng hơn 80 từ khóa
  • C# là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng đồng thời hỗ trợ lâp trình chức năng

Tải ngay trọn bộ giáo trình c# windows form

Trong giáo trình c# windows form sẽ gồm những kiến thức cơ bản cho những người muốn học kiến thức nền tảng. Bộ tài liệu có ví dụ cụ thể, trực quan giúp bạn dễ đọc, dễ hiểu.

>> DOWNLOAD NGAY