Một số phím nóng hay dùng trong C++

bounce Các phím tắt dùng trong C++

– Các phím kích hoạt menu: Alt+chữ cái đại diện cho nhóm menu đó. Ví dụ Alt-F mở menu File để chọn các chức năng cụ thể trong nó như Open (mở file), Save (ghi file lên đĩa), Print (in nội dung văn bản chương trình ra máy in), … Alt-C mở menu Compile để chọn các chức năng dịch chương trình.
– Các phím dịch chuyển con trỏ khi soạn thảo.
– F1: mở cửa sổ trợ giúp. Đây là chức năng quan trọng giúp người lập trình nhớ tên lệnh, cú pháp và cách sử dụng.
– F2: ghi tệp lên đĩa.
– F3: mở tệp cũ ra sửa chữa hoặc soạn thảo tệp mới.
– F4: chạy chương trình đến vị trí con trỏ.
– F5: Thu hẹp/mở rộng cửa sổ soạn thảo.
– F6: Chuyển đổi giữa các cửa sổ soạn thảo.
– F7: Chạy chương trình theo từng lệnh, kể cả các lệnh trong hàm con.
– F8: Chạy chương trình theo từng lệnh trong hàm chính.
– F9: Dịch và liên kết chương trình. Thường dùng chức năng này để tìm lỗi cú pháp của chương trình nguồn trước khi chạy.
– Alt-F7: Chuyển con trỏ về nơi gây lỗi trước đó.
– Alt-F8: Chuyển con trỏ đến lỗi tiếp theo.
– Ctrl-F9: Chạy chương trình.
– Ctrl-Insert: Lưu khối văn bản được đánh dấu vào bộ nhớ đệm.
– Shift-Insert: Dán khối văn bản trong bộ nhớ đệm vào văn bản tại vị trí con trỏ.
– Shift-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu, lưu nó vào bộ nhớ đệm.
– Ctrl-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu (không lưu vào bộ nhớ đệm).
– Alt-F5: Chuyển sang cửa sổ xem kết quả của chương trình vừa chạy xong.
– Alt-X: thoát C++ về lại Windows.

bounce Trong đó chức năng dịch và chạy chưong trình gồm:

– Ctrl-F9: Khởi động chức năng dịch và chạy toàn bộ chương trình.
– F4: Chạy chương trình từ đầu đến dòng lệnh hiện tại (đang chứa con trỏ)
– F7: Chạy từng lệnh một của hàm main(), kể cả các lệnh con trong hàm.
– F8: Chạy từng lệnh một của hàm main(). Khi đó mỗi lời gọi hàm được xem là một lệnh (không chạy từng lệnh trong các hàm được gọi).
bounce Các chức năng liên quan đến dịch chương trình có thể được chọn thông qua menu Compile (Alt-C).

Các phím kích hoạt menu: Alt+chữ cái đại diện cho nhóm menu đó. Ví dụ Alt-F mở menu File để chọn các chức năng cụ thể trong nó như Open (mở file), Save (ghi file lên đĩa), Print (in nội dung văn bản chương trình ra máy in), … Alt-C mở menu Compile để chọn các chức năng dịch chương trình.Các phím dịch chuyển con trỏ khi soạn thảo.F1: mở cửa sổ trợ giúp. Đây là chức năng quan trọng giúp người lập trình nhớ tên lệnh, cú pháp và cách sử dụng.F2: ghi tệp lên đĩa.F3: mở tệp cũ ra sửa chữa hoặc soạn thảo tệp mới.F4: chạy chương trình đến vị trí con trỏ.F5: Thu hẹp/mở rộng cửa sổ soạn thảo.F6: Chuyển đổi giữa các cửa sổ soạn thảo.F7: Chạy chương trình theo từng lệnh, kể cả các lệnh trong hàm con.F8: Chạy chương trình theo từng lệnh trong hàm chính.F9: Dịch và liên kết chương trình. Thường dùng chức năng này để tìm lỗi cú pháp của chương trình nguồn trước khi chạy.Alt-F7: Chuyển con trỏ về nơi gây lỗi trước đó.Alt-F8: Chuyển con trỏ đến lỗi tiếp theo.Ctrl-F9: Chạy chương trình.Ctrl-Insert: Lưu khối văn bản được đánh dấu vào bộ nhớ đệm.Shift-Insert: Dán khối văn bản trong bộ nhớ đệm vào văn bản tại vị trí con trỏ.Shift-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu, lưu nó vào bộ nhớ đệm.Ctrl-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu (không lưu vào bộ nhớ đệm).Alt-F5: Chuyển sang cửa sổ xem kết quả của chương trình vừa chạy xong.Alt-X: thoát C++ về lại Windows.Trong đó chức năng dịch và chạy chưong trình gồm:Ctrl-F9: Khởi động chức năng dịch và chạy toàn bộ chương trình.F4: Chạy chương trình từ đầu đến dòng lệnh hiện tại (đang chứa con trỏ)F7: Chạy từng lệnh một của hàm main(), kể cả các lệnh con trong hàm.F8: Chạy từng lệnh một của hàm main(). Khi đó mỗi lời gọi hàm được xem là một lệnh (không chạy từng lệnh trong các hàm được gọi).Các chức năng liên quan đến dịch chương trình có thể được chọn thông qua menu Compile (Alt-C).