Ôn tập trắc nghiệm Python – Ôn Tập Ngôn ngữ lập trình Python Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng – StuDocu

Ôn Tập

Ngôn ngữ lập trình Python

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng về Python?

▪ Python là một ngôn ngữ thông dịch cấp cao
▪ Python là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
▪ Python là ngôn ngữ mã nguồn mở
▪ Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là không đúng về Python?

▪ Python có thể sử dụng trên nhiều hệ điều hành khác nhau: Unix, Windows,Mac
OS, Linux, …
▪ Python là một ngôn ngữ không phân biệt kiểu chữ HOA, chữ thường
▪ Python hoàn toàn tạo kiểu động và dùng cơ chế cấp phát bộ nhớ tự động
▪ Python có tốc độ thực hiện chậm hơn nhiều lần so với các ngôn ngữ biên dịch
như C, Java, …

Cau 3: Cho biết kết quả của đoạn code sau

for i in range(1,5):
print(i,end=’ ‘)
if i == 3:
break
▪ IndentationError: expected an indented block
▪ 1 2 3
▪ 1 2 3 4
▪ 1 2

Câu 4: Các khối code (khối lệnh của hàm, vòng lặp,…) trong Python được xác định?

▪ Dấu ngoặc nhọn { }
▪ Canh lề
▪ Dầu ngoặc đơn ( )
▪ Dấu ngoặc vuông [ ]

Câu 5: Khẳng định nào là đúng về chú thích trong Python?

▪ Python sử dụng kí tự # để bắt đầu một chú thích
▪ Nội dung của chú thích sẽ được trình thông dịch bỏ qua
▪ Python dùng “”” ””” (3 cặp nháy đôi) hoặc ”’ ”'(3 cập nháy đơn) để
viết chú thích trên nhiều dòng
▪ Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Khẳng định nào là đúng về chú thích trong Python?

▪ Python sử dụng kí tự // để bắt đầu một chú thích
▪ Python sử dụng kí tự % để bắt đầu một chú thích
▪ Python sử dụng kí tự # để bắt đầu một chú thích
▪ Python dùng ““ ”” (2 cặp nháy đôi) hoặc ‘‘ ’’(2 cập nháy đơn) để
viết chú thích trên nhiều dòng

Cau 7: Kết quả của hàm sau đây là gì?

print(type(type(float)))

▪ <class ‘type’>
▪ <class ‘float’>
▪ Có xuất hiện lỗi Error
▪ None

Cau 8: Phép toán nào có thể được dùng để so sánh hai biến?

==
▪ **
▪ //
▪ =

Câu 9: Câu lệnh nào sau đây in ra kiểu dữ liệu của biến x?

▪ print(type(x))
▪ print(type[x])
▪ print(typeof[x])
▪ print(typeof(x))

Cau 10: Câu lệnh nào sau đây được dùng để gán giá trị cho x = 1, y = 2, z = 3?

▪ x,y,z = 1;2;
▪ x;y;z = 1;2;
▪ x,y,z = 1,2,
▪ x;y;z = 1,2,

Câu 11: Kết quả của câu lệnh sau là gì?

print(0b1010)

▪ 10
▪ 0b
▪ 1010
▪ ‘0b1010’

7e-

Câu 16: Kết quả của câu lệnh sau là gì?

print(complex(‘2+8j’))

▪ Có xuất hiện lỗi Error
▪ complex(‘2+8j’)
▪ ‘2+8j’
▪ (2+8j)

Cau 17: Chỉ ra trường hợp không hợp lệ khi đặt tên biến trong python?

▪ bien-X = 5
▪ _bienX = 5
▪ bien_X = 5
▪ bienX = 5

Câu 18: Qui tắc nào sau đây là đúng khi đặt tên cho biến trong Python?

▪ Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số
▪ Tên biến có thể chứa dấu gạch dưới “_”
▪ Tên biến có thể có các ký hiệu đặc biệt như !, @, #, $, %,…
▪ Tên biến có thể trùng với các từ khóa (keyword)

Câu 19: Biến L trong đoạn sau là kiểu dữ liệu nào?

L = “[5:2,10:[1,2]”

▪ List (danh sách)
▪ String (chuỗi ký tự)
▪ Tuple
▪ Dictionary (từ điển)

Câu 20: Kết quả của lệnh sau là:

print(100, 200, “hello”, “world”, sep=’:’)

▪ 100:200:hello:world
▪ 100200helloworld
▪ 100 200 hello world
▪ Có xuất hiện lỗi Error

Câu 21: Lệnh nào dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím trong Python?

▪ cin
▪ scanf()
▪ input()
▪ read()

Câu 22: Kết quả của lệnh sau là:

print(100 >= 10**2)

▪ 100 >= 10**

▪ True
▪ False
▪ None

Câu 23: Kết quả của lệnh sau là:

print(10//3,10%3,10/3,sep=” , “)

▪ 3 , 1 , 3.
▪ 1 , 3 , 3.
▪ 3 , 1 , 3
▪ 3 , 3 , 1

Câu 24: Đâu là output của chương trình dưới đây?

def Function_1():
global n
n = 200
def Function_2():
global n
n = 300
n = 400

n = 500
Function_1()
print(‘n =’, n)
▪ n = 400
▪ n = 500
▪ n = 200
▪ n = 300

▪ 5

▪ 0

Câu 28: Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?

for i in range(20):
if i == 10:
break
else:
print(i,end=””)
else:
print(“*”)

▪ 0123456789*

▪ 123456789

▪ 0123456789

▪ 123456789*

Câu 29: Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?

for i in range(5, 7):
print(str(i) * 3)

▪ 555

666

▪ 15

18

21

▪ 15

18

▪ 555

666

777

Câu 30: Điền phần còn thiếu trong đoạn code để được out dưới đây:

#output:
66
44

22

for i in range(6, 0,____):
print(str(i) * 2)
▪ 0
▪ None
▪ –
▪ –

Câu 31: Đâu là kết quả của đoạn code dưới đây?

myList = [1, 2, 3, 4, 5, 5, 1]
_max = myList[0]
index_max= 0
for i in range(1, len(myList)):
if myList[i] > _max:
_max = myList[i]
index_max = i
print(index_max)

▪ 0
▪ 4
▪ 1
▪ 5

Câu 32: Đâu là kết quả của đoạn code dưới đây?

myList = [1, 6, 3, 4, 5, 5, 1]
_max = myList[0]
index_max= 0
for i in range(1, len(myList)):
if myList[i] > _max:
_max = myList[i]
index_max = i
print(index_max)
▪ 0
▪ 4
▪ 1
▪ 5

Câu 33: Đâu là kết quả của đoạn code dưới đây?

myList = [1, 6, 3, 4, 5, 5, 1]
_max = myList[0]
index_max= 0
for i in range(2, len(myList)):
if myList[i] > _max:
_max = myList[i]
index_max = i
print(index_max)

▪ a 0
b 1

▪ (‘a’, 0)
(‘b’,1)

▪ 0 a
1 b

Câu 37: Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?

for item in “HelloWorld”:
if item == “l”:
continue

print(item,end=””)

▪ HelloWorld
▪ HeloWorld
▪ HeoWord
▪ HeoWorld

Câu 38: Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?

for i in range(1,10):
if (i%2!=0):
continue

print(i, end=” “)

▪ 2 4 6 8

▪ 1 3 5 7

▪ 1 3 5 7 9

▪ 2 4 6 8 10

Câu 39: Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?

word =’Python’
word[0] = ‘K’
print(word[0])
▪ P
▪ K
▪ None
▪ Có xuất hiện lỗi Error

Cau 40: Trong Python, hàm nào được dùng để thay thế một phần của chuỗi?

▪ replace()
▪ switch()
▪ split()
▪ replaceString()

Cau 41: Trong Python, hàm nào được dùng để chuyển đổi các ký tự in thường sang in hoa?

▪ upper()
▪ uppercase()
▪ upperCase()
▪ toUpperCase()

Câu 42 : Chạy code sau trong Python, kết quả là:

num = “1” * “5”
print(num)

▪ 5

▪ 11111

▪ 55555

▪ TypeError: can’t multiply sequence by non-int of type ‘str’

Câu 43: Chạy code sau trong Python, kết quả là:

num = “1” + “5”
print(num)

▪ 15

▪ 6

▪ 5

▪ TypeError: can’t multiply sequence by non-int of type ‘str’

Câu 44 : Chạy code sau trong Python, kết quả là:

num = “1” * 5
print(num)

▪ 55555

▪ 11111

▪ 5

▪ TypeError: can’t multiply sequence by non-int of type ‘str’

word=”hello world”
print(word(‘o’))

▪ [‘hello w’, ‘rld’ ]
▪ [‘hell’, ‘ w’, ‘rld’]
▪ [‘hello’, ‘world’ ]
▪ [‘hell’, ‘world’ ]

Câu 50: Kết quả của chương trình được in ra màn hình là?

ss = “{1}, {0} va {2}”.format(‘Hello’,’Hi’,’World’)
print(ss)

▪ Hi, World va Hello
▪ Hello, World va Hi
▪ Hi, Hello va World
▪ Hello, Hi va World

Câu 51: Kết quả của đoạn chương trình sau

L = [‘a’,’b’,’c’,’d’,’.’, ‘e’]
print (“”.join(L))

▪ abcde
▪ [‘a’,’b’,’c’,’d’,’e’]
▪ abcd
▪ a.b.c.d

Câu 52: Kiểu dữ liệu nào sau đây là LIST?

▪ (“apple”, “banana”, “cherry”)
▪ {“apple”, “banana”, “cherry”}
▪ {“name”: “apple”, “color”: “green”}

▪ [“apple”, “banana”, “cherry”]

Câu 53: Kiểu dữ liệu nào sau đây là TUPLE?

▪ (“apple”, “banana”, “cherry”)
▪ {“apple”, “banana”, “cherry”}
▪ {“name”: “apple”, “color”: “green”}
▪ [“apple”, “banana”, “cherry”]

Câu 54: Kiểu dữ liệu nào sau đây là SET?

▪ (“apple”, “banana”, “cherry”)
▪ {“apple”, “banana”, “cherry”}
▪ {“name”: “apple”, “color”: “green”}
▪ [“apple”, “banana”, “cherry”]

Câu 55: Kiểu dữ liệu nào sau đây là DICTIONARY?

▪ (“apple”, “banana”, “cherry”)
▪ {“apple”, “banana”, “cherry”}
▪ {“name”: “apple”, “color”: “green”}
▪ [“apple”, “banana”, “cherry”]

Câu 56: Kiểu dữ liệu nào sau đây chứa các phần tử có thứ tự, có thể được thay đổi và cho phép
trùng nhau

▪ LIST
▪ DICTIONARY
▪ TUPLE
▪ SET

Câu 57: Kết quả của hàm hiển thị dưới đây là gì?

print(len([“hello”, 2, 4, 6]))

▪ 4

▪ 3

▪ 8

▪ None

Câu 58: Giả sử có một list: l = [“hello”, 2, 4, 6]. Nếu muốn in list này theo thứ tự ngược lại ta nên sử
dụng phương pháp nào sau đây?

▪ reverse(l)
▪ list(reverse[(l)])
▪ reversed(l)

list1 = [1, 3]
list2 = list
list1[0] = 4
print(list2)

▪ [4, 3]

▪ [1, 3]

▪ [1, 4]

▪ [1, 3, 4]

Câu 64: Đâu là giá trị của colors[2]?

colors = [‘red’, ‘orange’, ‘yellow’, ‘green’, ‘blue’, ‘indigo’, ‘violet’]

▪ orange
▪ indigo
▪ blue
▪ yellow

Câu 65 : Đâu không phải là kiểu dữ liệu tiêu chuẩn trong Python?

▪ List
▪ Dictionary
▪ Class
▪ Tuple

Câu 66: Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?

list = [ ‘Python’, 100, 13, ‘C++’, 33 ]
print (list[1:3])

▪ [‘100, 13, ‘C++’]

▪ [100, 13]

▪ [‘Python’, ‘C++’]
▪ [‘Python’, 100, 13]

Câu 67: Đối tượng dưới đây thuộc kiểu dữ liệu nào?

L = [1, 23, ‘hello’, 1]

▪ List
▪ Dictionary
▪ Tuple
▪ Set

Câu 68 : Kết quả của đoạn code dưới đây là

numbers = [2, 3, 4]
print(numbers)

▪ 2, 3, 4

▪ 2 3 4

▪ [2, 3, 4]

▪ [2 3 4]

Câu 69: Theo dõi đoạn code dưới đây và chọn đáp án đúng nhất

a = [1, 4, 20, 2, 5]
x = a[0]
for i in a:
if i > x:
x = i
print(x)

▪ x là giá trị trung bình của list.
▪ x là giá trị nhỏ nhất của list.
▪ x là giá trị lớn nhất của list.
▪ x là tổng giá trị các số trong list.

Câu 70: Theo dõi đoạn code dưới đây và chọn đáp án đúng nhất

s = set([2,2,2,1,1,3,4,5,5])
print(s)

▪ [2,2,2,1,1,3,4,5,5]

▪ {1, 2, 3, 4, 5}

▪ [2,1,3,4,5]

▪ {2,2,2,1,1,3,4,5,5}

Câu 71: Theo dõi đoạn code dưới đây và chọn đáp án đúng nhất

print({1,2,3,2,4,4,5} – {1,1,2,3}, {1,2,3,2,4,4,5,6,6}.difference({1,1,2,3}))

▪ {4, 5} {4, 5, 6}

▪ {1, 2, 3, 4, 5} {1, 2, 3, 4, 5, 6}

▪ {4, 5} {1, 2, 3}

▪ {1, 2, 3} {4, 5, 6}

Câu 72: Theo dõi đoạn code dưới đây và chọn đáp án đúng nhất

▪ None None

Câu 76: Output của chương trình dưới đây là gì?

def Find_max(a, b):
if a > b:
print(a, ‘is maximum’)
elif a == b:
print(a, ‘is equal to’, b)
else:
print(b, ‘is maximum’)
Find_max(30, 40)

▪ 30 is maximum
▪ None
▪ 40 is maximum
▪ 30 is equal to 30.

Câu 77: Output của chương trình dưới đây là gì?

def say(message, times = 1):
print(message * times)
say(‘Hello’)
say(‘World’, 5)

▪ Hello
WorldWorldWorldWorldWorld

▪ Hello
World 5

▪ Hello
World,World,World,World,World

▪ Hello
HelloHelloHelloHelloHello

Câu 78: Output của chương trình dưới đây là gì?

def func(a, b=5, c=10):
print(‘a =’, a, ‘và b =’, b, ‘và c =’, c)
func(3, 7)
func(25, c = 24)
func(c = 50, a = 100)

▪ a = 7 và b = 3 và c = 10
a = 25 và b = 5 và c = 24
a = 5 và b = 100 và c = 50

▪ a = 3 và b = 7 và c = 10
a = 5 và b = 25 và c = 24
a = 50 và b = 100 và c = 5

▪ a = 3 và b = 7 và c = 10
a = 25 và b = 5 và c = 24
a = 100 và b = 5 và c = 50

▪ a = 7 và b = 3 và c = 10
a = 25 và b = 5 và c = 24
a = 100 và b = 5 và c = 50

Câu 79: Output của chương trình dưới đây là gì?

def maximum(x, y):
if x > y:
return x
elif x == y:
return ‘Các số bằng nhau’
else:
return y
print(maximum(20, 30))

▪ 20

▪ 30.

▪ Các số bằng nhau
▪ None

Câu 80: Đâu là lợi thế của việc sử dụng hàm trong Python?

▪ Tránh việc phải lặp lại code thực thi những tác vụ tương tự nhau.
▪ Phân tách các vấn đề phức tạp thành các phần đơn giản hơn.
▪ Code rõ ràng, dễ quản lý hơn
▪ Tất cả các đáp án đều đúng