PHP: Lớp xử lý database (phần 1)

Trong bài này chúng ta sẽ vận dụng những kiên thức từ đầu series tới giờ để thực hiện viết một lớp xử lý database thường sử dụng trong PHP. Lưu ý với bạn rằng thư viện này mục đích là để các bạn hiểu được lập trình OOP chứ mình không ép các bạn lấy nó sử dụng trong project  nhé.

Nội dung trong bài sẽ vận dụng thêm các kiến thức như các hàm xử lý mảng trong php, các hàm xử lý kết nối CSDL trong php như mysqli_connectmysqli_closemysqli_query … Nên nếu bạn chưa biết nó là gì thì hãy tìm hiểu trước nhé.

1. Cấu trúc các lớp đối tượng xử lý database trong php

Vì mục đích của tôi sẽ trình bày các tính chất trong lập trình hướng đối tượng như tính kế thừa, tính trừu tượng … nên trong bài này chúng ta sẽ xây dựng một mô hình các lớp như sau:

cấu trúc thư viện xử lý database

Trong đó file DB_driver đóng vai trò là adapter, nó sẽ chứa các hàm basic xử lý kết nối, xử lý câu truy vấn sql như insert, update, delete. File DB_business sẽ kế thừa file DB_driver và ngoài các hàm kế thừa có thể sử dụng thì nó sẽ có thêm các hàm bổ trợ như hàm select theo id, delete theo id, update theo id. Còn file demo sẽ chứa những đoạn code hướng dẫn cách sử dụng.

2. Viết thư viện sử lý DB_business (Adapter)

Trong file này chúng ta sẽ xây dựng một số hàm như sau:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

// Thư Viện Xử Lý Database

class DB_driver

{

    // Biến lưu trữ kết nối

    private $__conn;

     

    // Hàm Kết Nối

    function connect(){

        // do some thing

    }

     

    // Hàm Ngắt Kết Nối

    function dis_connect(){

        // do some thing

    }

     

    // Hàm Insert

    function insert($table, $data){

        // do some thing

    }

     

    // Hàm Update

    function update($table, $data, $where){

        // do some thing

    }

     

    // Hàm delete

    function remove($table, $where){

        // do some thing

    }

     

    // Hàm lấy danh sách

    function get_list($table, $select, $where){

        // do some thing

    }

     

    // Hàm lấy 1 record dùng trong trường hợp lấy chi tiết tin

    function get_row($table, $select, $where){

        // do some thing

    }

}

Ý nghĩa của từng hàm mình đã comment rõ ràng rồi, bây giờ chúng ta sẽ xây dựng cho từng hàm nhé.

Hàm connect

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

// Hàm Kết Nối

function connect()

{

    // Nếu chưa kết nối thì thực hiện kết nối

    if (!$this->__conn){

        // Kết nối

        $this->__conn = mysqli_connect('localhost', 'root', 'vertrigo', 'demo') or die ('Lỗi kết nối');

 

        // Xử lý truy vấn UTF8 để tránh lỗi font

        mysqli_query($this->__conn, "SET character_set_results = 'utf8', character_set_client = 'utf8', character_set_database = 'utf8', character_set_server = 'utf8'");

    }

}

Hàm dis_connect

1

2

3

4

5

6

7

// Hàm Ngắt Kết Nối

function dis_connect(){

    // Nếu đang kết nối thì ngắt

    if ($this->__conn){

        mysqli_close($this->__conn);

    }

}

Hàm insert

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

// Hàm Insert

function insert($table, $data)

{

    // Kết nối

    $this->connect();

 

    // Lưu trữ danh sách field

    $field_list = '';

    // Lưu trữ danh sách giá trị tương ứng với field

    $value_list = '';

 

    // Lặp qua data

    foreach ($data as $key => $value){

        $field_list .= ",$key";

        $value_list .= ",'".mysql_escape_string($value)."'";

    }

 

    // Vì sau vòng lặp các biến $field_list và $value_list sẽ thừa một dấu , nên ta sẽ dùng hàm trim để xóa đi

    $sql = 'INSERT INTO '.$table. '('.trim($field_list, ',').') VALUES ('.trim($value_list, ',').')';

 

    return mysqli_query($this->__conn, $sql);

}

Hàm update

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

// Hàm Update

function update($table, $data, $where)

{

    // Kết nối

    $this->connect();

    $sql = '';

    // Lặp qua data

    foreach ($data as $key => $value){

        $sql .= "$key = '".mysql_escape_string($value)."',";

    }

 

    // Vì sau vòng lặp biến $sql sẽ thừa một dấu , nên ta sẽ dùng hàm trim để xóa đi

    $sql = 'UPDATE '.$table. ' SET '.trim($sql, ',').' WHERE '.$where;

 

    return mysqli_query($this->__conn, $sql);

}

Hàm remove

1

2

3

4

5

6

7

8

9

// Hàm delete

function remove($table, $where){

    // Kết nối

    $this->connect();

 

    // Delete

    $sql = "DELETE FROM $table WHERE $where";

    return mysqli_query($this->__conn, $sql);

}

Hàm lấy danh sách

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

// Hàm lấy danh sách

function get_list($sql)

{

    // Kết nối

    $this->connect();

 

    $result = mysqli_query($this->__conn, $sql);

 

    if (!$result){

        die ('Câu truy vấn bị sai');

    }

 

    $return = array();

 

    // Lặp qua kết quả để đưa vào mảng

    while ($row = mysqli_fetch_assoc($result)){

        $return[] = $row;

    }

 

    // Xóa kết quả khỏi bộ nhớ

    mysqli_free_result($result);

 

    return $return;

}

Hàm lấy 1 row

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

// Hàm lấy 1 record dùng trong trường hợp lấy chi tiết tin

function get_row($sql)

{

    // Kết nối

    $this->connect();

 

    $result = mysqli_query($this->__conn, $sql);

 

    if (!$result){

        die ('Câu truy vấn bị sai');

    }

 

    $row = mysqli_fetch_assoc($result);

 

    // Xóa kết quả khỏi bộ nhớ

    mysqli_free_result($result);

 

    if ($row){

        return $row;

    }

 

    return false;

}

Trong mỗi hàm hy vọng các bạn hiểu được ý nghĩa của từng đoạn code :D. Sau đây là nội dung toàn file DB_driver:

Toàn File DB_driver.php

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53

54

55

56

57

58

59

60

61

62

63

64

65

66

67

68

69

70

71

72

73

74

75

76

77

78

79

80

81

82

83

84

85

86

87

88

89

90

91

92

93

94

95

96

97

98

99

100

101

102

103

104

105

106

107

108

109

110

111

112

113

114

115

116

117

118

119

120

121

122

123

124

125

126

// Thư Viện Xử Lý Database

class DB_driver

{

    // Biến lưu trữ kết nối

    private $__conn;

     

    // Hàm Kết Nối

    function connect()

    {

        // Nếu chưa kết nối thì thực hiện kết nối

        if (!$this->__conn){

            // Kết nối

            $this->__conn = mysqli_connect('localhost', 'root', 'vertrigo', 'demo') or die ('Lỗi kết nối');

 

            // Xử lý truy vấn UTF8 để tránh lỗi font

            mysqli_query($this->__conn, "SET character_set_results = 'utf8', character_set_client = 'utf8', character_set_database = 'utf8', character_set_server = 'utf8'");

        }

    }

 

    // Hàm Ngắt Kết Nối

    function dis_connect(){

        // Nếu đang kết nối thì ngắt

        if ($this->__conn){

            mysqli_close($this->__conn);

        }

    }

 

    // Hàm Insert

    function insert($table, $data)

    {

        // Kết nối

        $this->connect();

 

        // Lưu trữ danh sách field

        $field_list = '';

        // Lưu trữ danh sách giá trị tương ứng với field

        $value_list = '';

 

        // Lặp qua data

        foreach ($data as $key => $value){

            $field_list .= ",$key";

            $value_list .= ",'".mysql_escape_string($value)."'";

        }

 

        // Vì sau vòng lặp các biến $field_list và $value_list sẽ thừa một dấu , nên ta sẽ dùng hàm trim để xóa đi

        $sql = 'INSERT INTO '.$table. '('.trim($field_list, ',').') VALUES ('.trim($value_list, ',').')';

 

        return mysqli_query($this->__conn, $sql);

    }

 

    // Hàm Update

    function update($table, $data, $where)

    {

        // Kết nối

        $this->connect();

        $sql = '';

        // Lặp qua data

        foreach ($data as $key => $value){

            $sql .= "$key = '".mysql_escape_string($value)."',";

        }

 

        // Vì sau vòng lặp biến $sql sẽ thừa một dấu , nên ta sẽ dùng hàm trim để xóa đi

        $sql = 'UPDATE '.$table. ' SET '.trim($sql, ',').' WHERE '.$where;

 

        return mysqli_query($this->__conn, $sql);

    }

 

    // Hàm delete

    function remove($table, $where){

        // Kết nối

        $this->connect();

         

        // Delete

        $sql = "DELETE FROM $table WHERE $where";

        return mysqli_query($this->__conn, $sql);

    }

 

    // Hàm lấy danh sách

    function get_list($sql)

    {

        // Kết nối

        $this->connect();

         

        $result = mysqli_query($this->__conn, $sql);

 

        if (!$result){

            die ('Câu truy vấn bị sai');

        }

 

        $return = array();

 

        // Lặp qua kết quả để đưa vào mảng

        while ($row = mysqli_fetch_assoc($result)){

            $return[] = $row;

        }

 

        // Xóa kết quả khỏi bộ nhớ

        mysqli_free_result($result);

 

        return $return;

    }

 

    // Hàm lấy 1 record dùng trong trường hợp lấy chi tiết tin

    function get_row($sql)

    {

        // Kết nối

        $this->connect();

         

        $result = mysqli_query($this->__conn, $sql);

 

        if (!$result){

            die ('Câu truy vấn bị sai');

        }

 

        $row = mysqli_fetch_assoc($result);

 

        // Xóa kết quả khỏi bộ nhớ

        mysqli_free_result($result);

 

        if ($row){

            return $row;

        }

 

        return false;

    }

}

3. Một số cách sử dụng thư viện

Trước tiên bạn tạo một database tên demo và tạo một table như sau:

1

2

3

4

5

6

CREATE TABLE IF NOT EXISTS `customer` (

  `id` int(11) NOT NULL AUTO_INCREMENT,

  `name` varchar(200) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,

  `phone` varchar(200) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,

  PRIMARY KEY (`id`)

) ENGINE=InnoDB  DEFAULT CHARSET=utf8 COLLATE=utf8_unicode_ci AUTO_INCREMENT=1 ;

Trong file demo.php bạn sẽ thực hiện lần lượt các đoạn code sau và xem trong db sẽ thấy tác dụng của thư viện này.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

require ('DB_driver.php');

 

// Tạo Mới Đối Tượng

$DB = new DB_driver();

 

/// INSERT

$DB->insert('customer', array(

    'name' => 'Nguyễn Văn Cường',

    'phone' => '0979306603'

));

 

// UPDATE

$DB->update('customer', array(

    'name' => 'TheHalfHeart'

), 'id = 1');

 

// DELETE

$DB->remove('customer', 'id = 1');

 

// GET LIST

var_dump($DB->get_list('select * from customer'));

 

// GET 1 ROW

var_dump($DB->get_row('select * from customer where id  = 2'));

 

Note: Vì bài tương đối dài nên tôi sẽ trình bày tiêp ở bài tiếp theo nhé

4. Lời kết

Trong bài này các bạn chỉ cần hiểu được ý nghĩa của đối tượng trong PHP, hiểu được một số hàm xử lý database trong PHP thì sẽ hiểu được những đoạn code mà mình đã trình bày. Trong thực tế đó chỉ là những đoạn code đơn giản, còn những đoạn code phức tạp hơn nhiều, thậm chí dài đến mấy ngàn dòng.