SGKTinhoc8 python chinh li 2021 – Tài liệu text

SGKTinhoc8 python chinh li 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 58 trang )

NGƯT NGUYỄN TẤN PHONG

TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN HỌC
TIN HỌC

8

LẬP TRÌNH
ĐƠN GIẢN
VỚI PYTHON

1

2

BÀI 1

MÁY TÍNH
VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
– Con
người
dẫncho
chomáy
máytính
tínhthực
thựchiện
– Con

người
chỉchỉ
dẫn
hiện
cơng
việcqua
thơng
cơng
việc
thơng
cácqua
lệnhcác lệnh.
– Chương
trìnhlàlàbản
bảnhướng
hướng dẫn
dẫn cho máy
– Chương
trình
máy
tính
thực
hiện
những
nhiệm
tính
thực
hiện
những
nhiệm

vụ vụ
cụ cụ
thểthể.

Giả sử trong một vùng đất, xuất
hiện một quả bom, một rơ-bốt có
nhiệm vụ tìm đường đến quả bom
rồi vơ hiệu hóa quả bom đó. Dưới
đây là một cách để chỉ dẫn cho rơbốt thực hiện nhiệm vụ:
1. Quay trái.
2. Tiến 1 bước.
3. Quay phải.
4. Tiến 3 bước.
5. Gỡ bom.
 Hãy nêu một vài bài toán em đã từng giải quyết trong cuộc sống thường ngày.

1. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
Để máy tính thực hiện một cơng việc nào đó, con người cần đưa cho máy tính các
chỉ dẫn thích hợp (câu lệnh). Máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó giống như rơbốt ở ví dụ trên.
Để tránh “nhắc” rô-bốt thực hiện từng câu lệnh, người ta thường tập hợp các lệnh
đó và lưu trong rơ-bốt với tên “Hãy gỡ bom”. Khi đó chỉ cần ra lệnh “Hãy gỡ bom” thì
rơ-bốt sẽ tự động thực hiện các lệnh đó. Việc tập hợp các lệnh để điều khiển rơ-bốt như
vậy chính là viết chương trình. Tương tự, để điều khiển máy tính làm việc, chúng ta
cũng viết chương trình máy tính.
Chương tình máy tính là một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể
hiểu và thực hiện được.
Tại sao cần viết chương trình?
Trong thực tế các cơng việc con người muốn máy tính thực hiện rất đa dạng và
phức tạp. Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính hồn thành cơng việc. Vì
thế, để khai thác triệt để tốc độ của máy tính việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong

một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả
hơn.
Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các câu lệnh trong chương tình
một cách tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh
3

đầu tiên đến lệnh cuối cùng.
Trở lại ví dụ về rơ-bốt gỡ bom, chương trình có thể có các lệnh sau:

2. Chương trình và ngơn
lập trình
Hãyngữ
gỡ bom
Chúng ta đã biết, để máy
Bắttính
đầucó thể xử lí, thơng tin đưa vào máy phải được

chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các
số chỉ
Quay
phảigồm 0 và 1). Các dãy bit là cơ sở để tạo
ra ngơn ngữ dành cho máy tính, được
gọi1làbước.
ngơn ngữ máy. Những chương trình máy
Tiến
tính đầu tiên khi máy tính mới xuất hiện
được
Quay
tráiviết chính bằng ngơn ngữ này.

Tiến 3 bước.
Gỡ bom.

Kết thúc

Tuy nhiên, việc viết chương trình bằng ngơn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiều
thời gian, cơng sức. Bởi lẽ, về mặt trực quan, các câu lệnh được viết dưới dạng dãy bit
khác xa với ngôn ngữ tự nhiên nên khó nhớ, khó sử dụng. Vì vậy, người ta mong muốn
có thể sử dụng được các từ có nghĩa, dễ hiểu và dễ nhớ để viết các câu lệnh thay cho các
dãy bit khô khan. Các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để phục vụ mục đích đó.
Ngơn ngữ lập tình là ngơn ngữ dùng để viết các chương tình máy tính.
Như vậy, để tạo ra chương trình máy tính, chúng ta phải viết chương trình bằng
một ngơn ngữ nào đó. Nói cách khác, ngơn ngữ lập trình là cơng cụ giúp để tạo ra các
chương tình máy tính.
Tuy nhiên, máy tính vẫn chưa thể hiểu được các chương trình được viết bằng
ngơn ngữ lập trình. Chương tình cịn cần được chuyển đổi sang ngơn ngữ máy bằng một
chương trình dịch tương ứng.
Như vậy, việc tạo ra chương tình máy tính thực chất gồm 2 bước sau:
 Viết chương trình bằng một ngơn ngữ lập trình.
 Dịch chương tình thành ngơn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.

4

Chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình cần được chuyển đổi
thành ngơn ngữ máy

Viết chương
trình

Dịc
h

Kết quả nhận được sau bước  là danh sách các lệnh được lưu thành một tệp văn
bản trong máy tính; cịn kết quả của bước  là một tệp có thể thực hiện trên máy tính.
Các tệp đó thường được gọi chung là chương trình.
Chương trình có thể được soạn thảo nhờ một chương trình soạn thảo (tương tự
như phần mềm soạn thảo Word). Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng với
các cơng cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi và thực hiện chương trình thường được kết hợp
vào một phần mềm, được gọi là mơi trường lập trình. Ví dụ, với ngơn ngữ lập trình
Python có mơi trường lập trình phổ biến là IDLE (Python 3.8 32-bit).

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy cho biết chương trình máy tính là gì?
2. Hãy cho biết ngơn ngữ lập trình là gì? Ngơn ngữ máy là gì?
3. Hãy cho biết chương trình dịch là gì?

5

BÀI 2

LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ
NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
– Ngơn ngữ lập trình là gì?
– Từ khóa của ngơn ngữ lập trình
– Cấu trúc của một chương trình máy tính.

Minh hoạ một chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình python.
Chương trình trên chỉ có bốn dịng lệnh. Lệnh print là một từ tiếng Anh được tạo từ các

chữ cái, đây là lệnh in ra màn hình . Quan sát chương trình trên và trả lời các câu hỏi sau:
Chỉ ra các từ tiếng Anh?
Những dòng chữ nào sẽ được in ra màn hình.
Trong thực tế có những chương trình có đến hàng nghìn hoặc thậm chí hàng triệu dịng
lệnh.
Trong các phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu các câu lệnh trong chương trình được viết
như thế nào.

1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?
Chúng ta đã biết chương trình có thể có nhiều câu lệnh. Các câu lệnh được viết từ
những kí tự nhất định. Tập kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngơn ngữ lập trình.
Giống như ngơn ngữ tự nhiên, mọi ngơn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng.
Các câu lệnh chỉ được viết từ các chữ cái của bảng chữ cái đó.
Bảng chữ cái của các ngơn ngữ lập trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh và
một số kí hiệu khác như dấu phép tốn (+, -, *, /,…), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,…
Nói chung, hầu hết các kí tự có trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái
của mọi ngơn ngữ lập trình.
Câu lệnh trong chương trình trên gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một
quy tắc nhất định. Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng.
Chẳng hạn, trong ví dụ trên các từ được cách nhau bởi một hoặc nhiều dấu cách, câu
lệnh for được kết thúc bởi dấu hai chấm (:), dòng lệnh print(‘Chào các bạn lớp ‘,i) được
viết thụt vào trong lệnh for và có cụm từ tiếng Việt trong cặp dấu nháy đơn (‘ ‘),… Nếu
câu lệnh bị viết sai quy tắc, chương trình dịch sẽ nhận biết và thơng báo lỗi.
Mặt khác, mỗi câu lệnh đều có một ý nghĩa riêng xác định các thao tác mà máy
tính cần thực hiện. Dịng lệnh đầu tiên trong ví dụ trên là lệnh khai báo một danh sách
6

các lớp học của khối lớp 8. Câu lệnh for i in danhsáchlớp: là lệnh lặp với số lần tương
ứng với các lớp trong sách lớp đã khai báo, ….

Tóm lại, về cơ bản ngơn ngữ lập trình gồm bảng chữ cải và các quy tắc để viết
các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,… sao cho có thể tạo thành
một chương trình hồn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.

2. Từ khóa và tên
Trong chương trình trên, ta thấy có ba từ for, in, print đó là những từ khố được
quy định tuỳ theo mỗi ngơn ngữ lập trình. Từ khố của một ngơn ngữ lập trình là những
từ dành riêng, khơng được dùng các từ khố này cho bất kì mục đích nào khác ngồi
mục đích sử dụng do ngơn ngữ lập trình quy định.
Ngồi các từ khố, chương trình trong ví dụ trên cịn có từ như danhsáchlớp đó
là các tên được dùng trong chương trình. Khi viết chương trình để giải các bài tốn, ta
thường thực hiện tính tốn với những đại lượng (ví dụ như so sánh chiều cao, tính điểm
trung bình,…) hoặc xử lí các đối tượng khác nhau. Các đại lượng và đối tượng này đều
phải được đặt tên. Ví dụ tên danhsáchlớp là do người lập trình đặt để chỉ một tập hợp
có các phần tử là 8A1, 8A2, 8A3.
Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng
như của chương trình dịch và thoả mãn:
– Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
– Tên khơng được trùng với các từ khố.
Tên trong chương trình được dùng để phân biệt và nhận biết các đại lượng khác
nhau. Do vậy, tuy có thể đặt tên tuỳ ý, nhưng để dễ sử dụng nên đặt tên sao cho ngắn
gọn, dễ nhớ và dễ hiểu.
Ví dụ: Tên hợp lệ trong ngơn ngữ lập trình Python khơng được bắt đầu bằng chữ
số và không được chứa dấu cách (kí tự trống). Do vậy chúng ta có thể đặt tên STamgiac
để chỉ diện tích hình tam giác, hoặc đặt tên ban_kinh cho bán kính của hình trịn,…. Các
tên đó là những tên hợp lệ, còn các tên Lop em, 8A,… là những tên không hợp lệ. Nếu
để trong cặp dấu nháy đơn như ‘8A1’, ‘8A2’, ‘8A3’ thì là các chuỗi.
Chúng ta sẽ dần làm quen với cách đặt tên và sử dụng tên trong các bài sau.

3. Ví dụ về ngơn ngữ lập trình

Trong phần này chúng ta sẽ làm quen với một ngơn ngữ lập trình cụ thể, ngơn
ngữ Python. Để lập trình bằng ngơn ngữ Python, máy tính cần được cài đặt mơi trường
lập trình cho ngơn ngữ này.
Dưới đây là minh hoạ việc viết và chạy một chương trình cụ thể trong mơi trường
lập trình Python 3.8.5.
Khi khởi động phần mềm IDLE (Python 3.8 32-bit), cửa sổ soạn thảo chương
trình như hình 8 dưới đây:

7

Ta sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bản
với Word. Sau khi đã soạn thảo xong một câu lệnh (hoặc nhóm câu lệnh), nhấn tổ hợp
phím Enter để dịch chương trình. Chương trình dịch sẽ kiểm tra các lỗi chính tả và cú
pháp; nếu gặp câu lệnh sai, chương trình dịch sẽ thơng báo để người viết chương trình
dễ nhận biết và chỉnh sửa. Nếu đã hết lỗi, sau khi dịch, màn hình có dạng như hình 9
dưới đây:

Để có thể soạn thảo chương trình và lưu lại như thành một tập tin ta thực hiện
soạn thảo trong môi trường soạn thảo như sau:

Sau khi soạn thảo xong ta nhấn phím F5 để dịch và chạy chương trình như
hình dưới:
8

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngơn ngữ lập trình?
2. Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên. Cho biết cách đặt tên trong chương trình.
3. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Python?

A) a;B) Tamgiac; C) 8a;D) Tam giac;
E) beginprogram;F) end;G) b1;H) abc

9

BÀI
LÀM QUEN VỚI PYTHON
THỰC HÀNH

1

– Bước đầu làm quen với mơi trường Python,
nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các
bảng chọn và chọn lệnh.
– Gõ được một chương trình Python đơn giản.
– Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình,
chạy chương trình và xem kết quả.

NỘI DUNG
Bài 1: Hướng dẫn cài đặt Python 3.x.x Shell
a/ Tải phần mềm Python 3.x.x Shell
Địa chỉ: https://www.python.org/downloads/
Chú ý quan trọng: Python hiện nay có hai phiên bản là 2.x và 3.x; phiên bản 2.x
đã dừng hỗ trợ vào 01.01.2020; phiên bản 3.x thì vẫn tiếp tục được phát triển với nhiều
thư viện. Việc chọn lựa phiên bản 2.x hay 3.x cũng có những sự khác biệt về cách trình
bày câu lệnh và khả năng hỗ trợ lập trình đa nền tảng khác nhau.

b/ Cài đặt Python 3.8.5
Khi tải được tập tin có chữ “python-3.8.5.exe” về, hãy nhấp đôi chuột vào tập tin

để cài đặt. Việc cài đặt rất đơn giản và nhanh chóng. Hãy để tất cả các option mặc định
và chạy chương trình.
Khi cài đặt xong trên màn hình có icon như hình:

+ IDLE (Python 3.8 32-bit) là mơi trường lập trình kết hợp viết code thành các
tập tin *.py và viết lệnh thực thi ngay (gọi là coding mode – giao diện soạn thảo lệnh;
trong chương trình tin học 8 chúng ta chỉ thực hành với môi trường IDLE này).
+ Python 3.8 (32-bit) là mơi trường lập trình viết lệnh thực thi ngay (gọi là
interactive mode – giao diện tương tác).
10

c/ Giao diện của Python Python 3.x.x Shell
c1. Giao diện tương tác (interactive mode)

Trong cửa sổ bên trên chúng ta thấy có 2 phần chính:
(1)Thanh cơng cụ (menu): nó bao gồm rất nhiều, nhưng chỉ một số chúng sẽ
được sử dụng thường xuyên.
(2) Phần trung tâm soạn thảo lệnh: đây là nơi bạn viết code python ở chế độ
chạy lệnh trực tiếp (interactive mode) và xem kết quả thực thi chương trình (bao gồm
kết quả tính tốn và thơng báo lỗi)
c2. Giao diện soạn thảo lệnh (coding mode)
Bây giờ từ giao diện interactive mode, hãy chọn File => New (hoặc Ctrl + N)

Hãy gõ những dịng lệnh như hình. Gõ xong, nhấn Ctrl + S (hoặc File => Save).
Một hộp thoại xuất hiện như hình:

Gõ vào tên chương trình là ctdautien.py (.py là đuôi mở rộng của tập tin Python)
Hãy nhấn phím F5 và xem kết quả ở cửa sổ interactive mode.
11

 Hãy đặc biệt ghi nhớ là nhấn phím F5 để dịch và chạy chương trình.
c.3/ Tìm hiểu “chương trình đầu tiên” có gì?
Hãy quan sát nội dung đoạn code mà bạn đã tạo như hình:
Câu lệnh trong python
Giải thích
Chú thích trong chương trình, bắt đầu bằng dấu #
Khai báo biến ten, chờ nhận dữ liệu từ bàn phím
In ra dòng chữ:
Xin chào bạn ….
 Bây giờ hãy nhấn Ctrl + Q để thoát Python.
Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản:
a. Khởi động lại Python, vào giao diện coding mode và gõ các dòng lệnh dưới
đây:

b. Nhấn phím F5 (hoặc File => Save) để lưu chương trình. Khi hộp thoại hiện ra
hãy gõ tên tập tin là chaolop.py.
c. Quan sát kết quả ở màn hình interactive mode
Lưu ý: Có thể dùng bảng chọn Run để chạy chương trình.

12

Bài 3: Tìm hiểu một số lỗi trong chương trình và thông báo lỗi:
a. Hãy sửa tên danhsachlop thành danh sách lớp. Chạy chương trình và quan sát
thơng báo lỗi như hình :

Giải thích lỗi: tên danh sách lớp do người dùng đặt có chứa khoảng trắng.
Hãy xóa bỏ khoảng trắng, sửa lại thành danhsáchlớp. Chạy chương trình và quan

sát kết quả.
Nếu chỉ sửa dòng lệnh đầu tiên là danhsáchlớp và dịng lệnh thứ hai vẫn là
danhsachlop như hình thì kết quả sẽ báo lỗi như sau :

Giải thích lỗi: ở cửa sổ interactive mode xuất hiện thông báo lỗi màu đỏ, tạm
dịch là: “tại dịng 2 trong mơ đun, dòng lệnh for i in danhsachlop:, tên ‘danhsachlop’
chưa định nghĩa”.
b. Xóa bỏ một từ khóa trong đoạn chương trình trên. Chạy chương trình và quan
sát lỗi.

Bài 4: Chỉnh sửa chương trình:
13

a. Hãy chỉnh sửa để in ra lời chào và tên của 5 bạn trong tổ của em, ví dụ :

b. Nhấn Ctrl + Shift + S (hoặc File => Save As…), gõ tên tập tin chaoban.py

TỔNG KẾT
1. Các bước đã thực hiện:
Khởi động Python
Soạn thảo chương trình
Biên dịch và chạy chương trình: F5
Lưu chương trình
2. Các từ khóa của Python trong bài học là: for, in, print
3. Dấu phẩy (,) dùng để phân cách các giá trị trong lệnh print
4. Dấy nháy đơn (”) để chỉ chuỗi.
5. Lệnh print() để in thơng báo ra màn hình và xuống dịng.

14

BÀI 3

CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ
LIỆU
Một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngơn
ngữ lập trình.
Tương tác người-máy.

Bằng những hiểu biết tốn học thơng thường, em có thể dễ dàng xác định các phép tốn
sau có nghĩa hay khơng có nghĩa:
5.1 > 5b) 4 + 7
20 – “Giai điệu tự hào”d) 6.5 mod 3.
Các ví dụ trên cho thấy, các phép toán số học như cộng, trừ, nhân, chia hoặc phép so sánh
có thể được thực hiện với các số. Một số phép toán số học khác chỉ thực hiện được với
các số nguyên như phép chia lấy phần dư, phép chia lấy phần nguyên. Những nguyên tắc
kiểu như vậy cũng được quy định một cách chặt chẽ trong các ngơn ngữ lập trình.

1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu
Máy tính là cơng cụ xử lí thơng tin, cịn chương trình chỉ dẫn cho máy tính cách
thức xử lí thơng tin để có kết quả mong muốn. Thơng tin rất đa dạng nên dữ liệu trong
máy tính cũng rất khác nhau về bản chất. Để dễ dàng quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các
ngơn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau: chữ, số ngun,
số thập phân,…
Ví dụ 1. Hình dưới đây minh hoạ kết quả thực hiện của một chương trình: in ra
màn hình với các kiểu dữ liệu quen thuộc là chữ và số.

Các kiểu dữ liệu thường được xử lí theo các cách khác nhau. Chẳng hạn, ta có thể
thực hiện các phép toán số học với các số, nhưng với các kí tự hay xâu kí tự thì các phép

tốn đó khơng có nghĩa.
Các ngơn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản. Kiểu dữ liệu
xác định miền giá trị có thể của dữ liệu và các phép tốn có thể thực hiện trên các dữ
liệu đó. Dưới đây là một số kiểu dữ liệu thường dùng nhất:
 Số nguyên, ví dụ số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện,…
 Số thực, ví dụ chiều cao của bạn Bình, điểm trung bình mơn Tốn,…
 Kí tự là một chữ, chữ số hay kí hiệu đặc biệt khác, ví dụ: ‘a’, ‘A’, ‘+’, ‘1’ (chữ số
1, khác với số nguyên 1), ‘ ‘ (kí tự trống),… Trong đa số các trường hợp, kí tự thường là
một ‘chữ cái’ của ngồn ngữ lập trình.
15

 Xâu kí tự (hay xâu hoặc chuỗi) là dãy các ‘chữ cái’ lấy từ bảng chữ cái của
ngôn ngữ lập trình, ví dụ: “Chao cac ban”, “Lop 8E”, “2/9/1 945″…
Trong các ngơn ngữ lập trình, dữ liệu kiểu số ngun cịn có thể được phân chia
tiếp thành các kiểu nhỏ hơn theo các phạm vi giá trị khác nhau, dữ liệu kiểu số thực cịn
có thể được phân chia thành các kiểu có độ chính xác (số chữ số thập phân) khác nhau.
Ngồi các kiểu nói trên, mỗi ngơn ngữ lập trình cụ thể cịn định nghĩa nhiều kiểu
dữ liệu khác. Số các kiểu dữ liệu và tên kiểu dữ liệu trong mỗi ngơn ngữ lập trình có thể
khác nhau.
Ví dụ 2. Bảng dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngơn ngữ lập trình
Python:
Tên kiểu

Kí hiệu

Số nguyên int
Số thực
float
Xâu

str

Ví dụ

Phạm vi giá trị

12; -15; 17878; … Không bị giới hạn, phụ thuộc
vào tài nguyên của máy tính.
1.2; 9.0; -2.3; …
“Lập trình Python”

Trong Python, để chỉ rõ cho chương trình dịch hiểu dãy ‘chữ cái’ là kiểu xâu, ta
phải đặt dãy ‘chữ cái’ đó trong cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép. Ví dụ: ‘A5324’, ‘863’,
“A5324”, “8635465465”.

2. Các phép toán với kiểu dữ liệu số
Trong mọi ngơn ngữ lập trình ta đều có thể thực hiện các phép toán số học cộng,
trừ, nhân và chia với các số nguyên và số thực.
Chẳng hạn, bảng dưới đây là kí hiệu của các phép tốn số học đó trong ngơn ngữ
Python:
Kí hiệu
Phép tốn
Kiểu dữ liệu
+
cộng
int, float
trừ
int, float
*
nhân

int, float
/
chia
int, float
**
lũy thừa
int, float
//
chia lấy phần nguyên int
%
chia lấy phần dư
int
Chúng ta đã quen thuộc với các phép toán cộng, trừ, nhân và chia. Tuy nhiên, hãy
lưu ý rằng hầu hết các ngơn ngữ lập trình đều xem kết quả chia hai số n và m (tức n/m)
là số thực, cho dù n và m là các số nguyên và n có thể chia hết cho m.
Sử dụng dấu ngoặc, ta có thể kết hợp các phép tính số học nói trên để có các biểu
thức số học phức tạp hơn. Sau đây là một số ví dụ về biểu thức số học và cách viết
chúng trong ngôn ngữ lập trình Python:

16

Biểu thức số học
ab  c  d
15  5

a
2

Cách viết trong Python

a*b-c+d
15+5*(a/2)

x5
y

( x  2) 2
a3 b5

(x+5)/(a+3)-y/(b+5)*(x+2)**2

Chú ý, trong Python khi viết các biểu thức toán phức tạp ta chỉ có thể dùng cặp
dấu ngoặc trịn ( và ) để gộp các phép tốn, khơng dùng các cặp dấu ngoặc {}, [].

3. Các phép so sánh
Ngồi các phép tốn số học, ta còn thường so sánh các số.
Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức,…) chúng ta sử dụng các
kí hiệu do ngơn ngữ lập trình quy định.
Kí hiệu các phép tốn và phép so sánh có thể khác nhau, tuỳ theo từng ngơn ngữ
lập trình.
Bảng dưới đây cho biết kí hiệu của các phép so sánh trong ngơn ngữ Python:
Phép so sánh

Kí hiệu tốn học Kí hiệu trong Python Ví dụ trong Python

Bằng

=

==

5 == 5

Khác

!=

6 != 5

Nhỏ hơn

<

<

3<5

Nhỏ hơn hoặc bằng

<=

5 <= 6

Lớn hơn

>

>

9>6

Lớn hơn hoặc bằng

>=

9 >= 6

Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. Ví dụ, phép so sánh 9 > 6
cho kết quả đúng, 10 == 9 cho kết quả sai hoặc 5 < 3 cũng cho kết quả sai,…
Để so sánh giá trị của hai biểu thức, chúng ta cũng sử dụng một trong các kí hiệu
tốn học trong bảng trên. Ví dụ:
So sánh biểu thức

Kết quả phép so sánh

5*2 == 9

Sai

15 + 7 > 20 – 3
5 + x < 10

Đúng
Đúng hoặc sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể của x

4. Giao tiếp người – máy tính
Trong khi thực hiện chương trình máy tính, con người thường có nhu cầu can
thiệp vào q trinh tính tốn, thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung. Ngược lại,
máy tính cũng cho thơng tin về kết quả tính tốn, thơng báo, gợi ý,… Q trình trao đổi
dữ liệu hai chiều như thế thường được gọi là giao tiếp hay tương tác giữa người và máy
17

tính. Với các máy tính cá nhân, tương tác người – máy thường được thực hiện nhờ các
thiết bị chuột, bàn phím và màn hình. Dưới đây là một số trường hợp tương tác người máy.
a) Thông báo kết quả tính tốn
Thơng báo kết quả tính tốn là u cầu đầu tiên đối với mọi chương trình.
Ví dụ, câu lệnh thơng báo ra màn hình trong Python:
in kết quả tính phép tốn 2007 + 5123 như hình dưới đây:
b) Nhập dữ liệu
Một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu.
Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “nhập dữ liệu” từ bàn phím hay bằng
chuột. Hoạt động tiếp theo của chương trình sẽ tuỳ thuộc vào dữ liệu được nhập vào.
Ví dụ, chương trình u cầu nhập năm sinh từ bàn phím. Khi đó ta cần gõ một số
tự nhiên ứng với năm sinh. Câu lệnh thơng báo ra màn hình và chờ nhập năm sinh vào
biến ns trong Python:
Sau khi nhập một số, nhấn phím Enter để xác nhận, chương trình sẽ tiếp tục hoạt
động.
c) Hộp thoại
Hộp thoại được sử dụng như một cơng cụ cho việc giao tiếp người-máy tính trong
khi chạy chương trình. Ví dụ, trong Python khi viết xong hoặc chỉnh sửa người dùng
nhấn F5 để chạy chương trình thì một hộp thoại dạng sau đây có thể xuất hiện:

Khi đó, nếu nháy chuột vào nút OK, chương trình sẽ được lưu lại và dịch, nếu

chọn Cancel sẽ huỷ lệnh trở về màn hình soạn thảo như bình thường.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Hãy nêu ít nhất hai kiểu dữ liệu và một phép tốn có thể thực hiện được trên một kiểu
dữ liệu, nhưng phép tốn đó khơng có nghĩa trên kiểu dữ liệu kia.
2. Dãy chữ số 2020 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào?
3. Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Python sau đây:

18

BÀI
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN
THỰC HÀNH

2

– Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình,
biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của
chương trình trong mơi trường soạn thảo lệnh.
– Thực hành với các biểu thức số học trong
chương trình Python.

NỘI DUNG
Bài 1: Luyện tập và gõ các biểu thức số học trong chương trình Python:
a) Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Python :
A) 15.4  30  12

B)

10  5 18

3 1 5 1

(10  2)2
C) (3  1)

(10  2) 2  24
(3  1)
D)

b) Khởi động Python và gõ chương trình sau để tính các biểu thức trên :

c) Lưu chương trình với tên Bai1TH2.py, dịch và chạy chương trình. Hãy kiểm
tra kết quả nhận được trên màn hình.
Bài 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số
nguyên trong chương trình Python :
a) Mở tệp mới và gõ chương trình sau đây :

b) Lưu chương trình với tên Bai2TH2.py, dịch và chạy chương trình. Quan sát
các kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó.
c) Hãy thêm lệnh print() vào sau mỗi câu lệnh trong chương trình trên. Dịch và
chạy chương trình. Quan sát kết quả hoạt động của chương trình và cho nhận xét.

19

Bài 3: Tìm hiểu thêm về cách ghi dữ liệu ra màn hình trong chương trình Python:
Mở lại tập tin Bai1TH2.py và lưu lại bản sao với tên Bai3TH2.py. Sửa lại ba lệnh

cuối thành :

Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả trên màn hình và rút ra nhận xét của
em.

TỔNG KẾT
1. Kí hiệu của các phép tốn số học trong Python: +, -, *, /, //, % và **.
2. Lệnh print() để xuống một dòng trống.
3. Lệnh round(m,n) để làm tròn số thực m với n chữ số thập phân sau dấu phẩy.
4. Dấy nháy đơn (”) để chỉ chuỗi rỗng.

20

BÀI 4

SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG
TRÌNH
Biến là gì?
Cách sử dụng biến trong chương trình.

Trong tốn học em đã biết biến số (gọi tắt là biến) là một đại lượng có thể nhận các giá trị
khác nhau và thường được dùng trong biểu diễn các hàm số, các biểu thức. Em có thể sử
dụng các biến để viết cơng thức sau cho đơn giản hơn khơng?
Trong lập trình, biến cũng đóng một vai trị vơ cùng quan trọng.

1. Biến là cơng cụ trong lập trình
Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Trước khi được máy
tính xử lí, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ, nếu
muốn cộng hai số a và b, trước hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính,

sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng a + b.
Để chương trình ln biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong
bộ nhớ, các ngơn ngữ lập trình cung cấp một cơng cụ lập trình rất quan trọng. Đó là
biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
Trong lập trình, biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến
lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.
Chúng ta hãy xét một số ví dụ để hiểu vai trò của biến nhớ trong lập trình.
Trong bài thực hành 2, em đã biết, để có kết quả của phép cộng 15 + 5 và in ra
màn hình, em có thể sử dụng câu lệnh Python sau đây:
Câu hỏi đặt ra ở đây là làm thế nào để in ra màn hình tổng của hai số mà giá trị
của chúng không biết trước (các số là kết quả của một q trình tính tốn trung gian nào
đó). Bằng cách sử dụng hai biến X, Y để lưu giá trị của các số đó, câu lệnh sau đây sẽ in
ra màn hình giá trị tổng của chúng:
Hình dưới đây minh họa trực quan việc lưu trữ các số 15 và 5 trong các ơ nhớ có
“tên” tương ứng là X và Y mà chương trình sẽ lấy ra để thực hiện phép cộng.
21

100  50
100  50
3
5
Ví dụ 1: Giả sử cần tính giá trị của các biểu thức

, sau đó in
kết quả ra màn hình. Chúng ta có thể tính các biểu thức này một cách trực tiếp. Để ý
rằng tử số trong các biểu thức là như nhau. Do đó có thể tính giá trị tử số và lưu tạm
thời trong một biến trung gian X, sau đó thực hiện các phép chia, về mặt toán học, điểu
này được thực hiện như sau:

2. Khai báo biến
Tất cả các biến trong chương trình cần phải được khai báo trước khi sử
dụng đến.
Việc khai báo biến gồm:
 Khai báo tên biến.
 Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngơn ngữ lập trình.
Ví dụ 2: Cách khai báo biến trong ngôn ngữ Python:
Tên biến = giá trị khởi tạo.
Chẳng hạn, khai báo các biến cùng giá trị khởi tạo ban đầu trong python.
Khai báo
Giải thích
X=5
Biến X có giá trị khởi tạo là 5, thuộc kiểu int
Y = 0.0
Biến Y có giá trị khởi tạo là 0.0, thuộc kiểu float
x=X
Biến x có giá trị khởi tại là giá trị X, kiểu dữ liệu của X
lop = ‘8A3’
Biến lop có giá trị khởi tạo là 8A3, thuộc kiểu str
dayso = [1,3,5,7,9] Biến dayso có giá trị khởi tạo là một tập hợp 5 phần tử,
mỗi phần tử là kiểu int, dayso thuộc kiểu list
Lưu ý: Python phân biệt chữ cái in hoa và chữ cái thường, cho phép tên biến là
tiếng Việt có dấu. Chẳng hạn, các tên biến: gia, Gia, GIa, GIA, giá, Giá, … là các biến
khác nhau hồn tồn. Hình dưới đây minh họa sự khác nhau đó:

Kết quả in ra màn hình là:
22

Thơng thường các ngơn ngữ lập trình sẽ u cầu khai báo biến đi kèm với kiểu dữ
liệu của biến ở phần khai báo của chương trình và kiểu dữ liệu có tính tĩnh trong suốt
q trình thực thi, nhưng Python thì cho phép khai báo biến tùy ý ở trong chương trình,
khơng cần phải khai báo kèm kiểu dữ liệu, chương trình tự nhận diện kiểu dữ liệu theo
giá trị mà nó được khởi tạo, kiểu dữ liệu của biến là động, kể cả trong các định nghĩa
hàm hoặc cấu trúc lặp.
Hình dưới đây cho thấy tính động kiểu dữ liệu của biến, biến thay đổi kiểu dữ
liệu tính từ khi nó được nhận giá trị mới:

Lệnh type(biến) để kiểm tra kiểu dữ liệu hiện tại của biến trong python.
Tùy theo ngơn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.

3. Sử dụng biến trong chương trình
Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các biến trong các câu lệnh để tính tốn hoặc
xử lí chúng như với các giá trị dữ liệu (số, kí tự hay xâu, …). Điều phải lưu ý là để có
các kết quả tính tốn đúng mục tiêu của chương trình, cần phải gán các giá trị dữ liệu
thích hợp cho các biến.
Như vậy các thao tác có thể thực hiện với các biến là:
 Gán giá trị cho biến;
 Tính tốn với các biến.
Khi được gán một giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xoá đi. Ta có thể thực hiện
việc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chưong trình. Hay giá trị của
biến có thể thay đổi.
Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, kí hiệu của câu lệnh gán cũng có thể khác nhau. Ví
dụ, trong ngơn ngữ Python, người ta kí hiệu phép gán là dấu bằng (=), phân biệt với
phép so sánh bằng là hai dấu bằng (==).
Ví dụ 3: Bảng dưới đây mô tả lệnh gán giá trị và tính tốn với các biến trong
Python:
Lệnh trong Python

Ý nghĩa
X = 12
Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X.
X=Y
Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.
Thực hiện phép tốn tính trung bình cộng hai giá trị nằm
X = (a+b)/2
trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X.
Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở
X=X+1
lại biến X. (cách viết khác: X +=1).
23

Trong Python, giá trị của biến cịn có thể gán nhờ câu lệnh nhập dữ liệu input().
Ví dụ 4: Nhập giá trị cho các biến m, n bằng lệnh input() trong Python.

Khi gặp các câu lệnh trên trong chương trình, máy tính sẽ đợi người dùng gõ các
giá trị tương ứng của các biến m, n từ bàn phím và nhấn phím Enter.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Giả sử Y được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu
xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ khơng?
A) Y = 4B) X = 3242C) X = ‘3242’D) Y = “Lam Dong”
2. Muốn nhập dữ liệu từ bàn phím cho biến m. Câu lệnh nào sao đây là đúng trong
Python?
A) m = print() B) m = 3242C) m = input()D) input(n)
3. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chưong trình để giải
các bài tốn dưới đây:
a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a

và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
b) Tính kết qủa c của phép chia lấy phần nguyên và kết qủa d của phép chia lấy phần dư
của hai số nguyên a và b.

24

BÀI
KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
THỰC HÀNH

3

Bước đầu làm quen cách khai báo và sử
dụng biến trong chương trình.

NỘI DUNG
Hãy xem lại các kiểu dữ liệu trong Python nêu trong bài 3 để thực hành cách khai
báo biến với các kiểu dữ liệu khác nhau.
Cú pháp khai báo biến trong Python:
< danh sách các biến > = < danh sách các giá trị khởi tạo ban đầu >
trong đó:
– danh sách các biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến được cách nhau bởi
dấu phẩy.
– danh sách các giá trị khởi tạo ban đầu là giá trị lần lượt được gán cho các biến
để chương trình xác định kiểu dữ liệu cho biến tương ứng.
Bài 1: Tìm hiểu một số cách khai báo biến trong Python:
Cho đoạn khai báo biến trong ngôn ngữ Python như sau:

a) Điền vào bảng sau:

Tên biến

Giá trị khởi tạo

Kiểu dữ liệu

25

ngườichỉchỉdẫnhiệncơngviệcquathơngcơngviệcthơngcácqualệnhcác lệnh.- Chươngtrìnhlàlàbảnbảnhướnghướng dẫndẫn cho máy- Chươngtrìnhmáytínhthựchiệnnhữngnhiệmtínhthựchiệnnhữngnhiệmvụ vụcụ cụthểthể.Giả sử trong một vùng đất, xuấthiện một quả bom, một rơ-bốt cónhiệm vụ tìm đường đến quả bomrồi vơ hiệu hóa quả bom đó. Dướiđây là một cách để chỉ dẫn cho rơbốt thực hiện nhiệm vụ:1. Quay trái.2. Tiến 1 bước.3. Quay phải.4. Tiến 3 bước.5. Gỡ bom. Hãy nêu một vài bài toán em đã từng giải quyết trong cuộc sống thường ngày.1. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việcĐể máy tính thực hiện một cơng việc nào đó, con người cần đưa cho máy tính cácchỉ dẫn thích hợp (câu lệnh). Máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó giống như rơbốt ở ví dụ trên.Để tránh “nhắc” rô-bốt thực hiện từng câu lệnh, người ta thường tập hợp các lệnhđó và lưu trong rơ-bốt với tên “Hãy gỡ bom”. Khi đó chỉ cần ra lệnh “Hãy gỡ bom” thìrơ-bốt sẽ tự động thực hiện các lệnh đó. Việc tập hợp các lệnh để điều khiển rơ-bốt nhưvậy chính là viết chương trình. Tương tự, để điều khiển máy tính làm việc, chúng tacũng viết chương trình máy tính.Chương tình máy tính là một dãy các câu lệnh mà máy tính có thểhiểu và thực hiện được.Tại sao cần viết chương trình?Trong thực tế các cơng việc con người muốn máy tính thực hiện rất đa dạng vàphức tạp. Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính hồn thành cơng việc. Vìthế, để khai thác triệt để tốc độ của máy tính việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trongmột chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quảhơn.Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các câu lệnh trong chương tìnhmột cách tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnhđầu tiên đến lệnh cuối cùng.Trở lại ví dụ về rơ-bốt gỡ bom, chương trình có thể có các lệnh sau:2. Chương trình và ngơnlập trìnhHãyngữgỡ bomChúng ta đã biết, để máyBắttínhđầucó thể xử lí, thơng tin đưa vào máy phải đượcchuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy cácsố chỉQuayphảigồm 0 và 1). Các dãy bit là cơ sở để tạora ngơn ngữ dành cho máy tính, đượcgọi1làbước.ngơn ngữ máy. Những chương trình máyTiếntính đầu tiên khi máy tính mới xuất hiệnđượcQuaytráiviết chính bằng ngơn ngữ này.Tiến 3 bước.Gỡ bom.Kết thúcTuy nhiên, việc viết chương trình bằng ngơn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiềuthời gian, cơng sức. Bởi lẽ, về mặt trực quan, các câu lệnh được viết dưới dạng dãy bitkhác xa với ngôn ngữ tự nhiên nên khó nhớ, khó sử dụng. Vì vậy, người ta mong muốncó thể sử dụng được các từ có nghĩa, dễ hiểu và dễ nhớ để viết các câu lệnh thay cho cácdãy bit khô khan. Các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để phục vụ mục đích đó.Ngơn ngữ lập tình là ngơn ngữ dùng để viết các chương tình máy tính.Như vậy, để tạo ra chương trình máy tính, chúng ta phải viết chương trình bằngmột ngơn ngữ nào đó. Nói cách khác, ngơn ngữ lập trình là cơng cụ giúp để tạo ra cácchương tình máy tính.Tuy nhiên, máy tính vẫn chưa thể hiểu được các chương trình được viết bằngngơn ngữ lập trình. Chương tình cịn cần được chuyển đổi sang ngơn ngữ máy bằng mộtchương trình dịch tương ứng.Như vậy, việc tạo ra chương tình máy tính thực chất gồm 2 bước sau: Viết chương trình bằng một ngơn ngữ lập trình. Dịch chương tình thành ngơn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.Chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình cần được chuyển đổithành ngơn ngữ máyViết chươngtrìnhDịcKết quả nhận được sau bước  là danh sách các lệnh được lưu thành một tệp vănbản trong máy tính; cịn kết quả của bước  là một tệp có thể thực hiện trên máy tính.Các tệp đó thường được gọi chung là chương trình.Chương trình có thể được soạn thảo nhờ một chương trình soạn thảo (tương tựnhư phần mềm soạn thảo Word). Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng vớicác cơng cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi và thực hiện chương trình thường được kết hợpvào một phần mềm, được gọi là mơi trường lập trình. Ví dụ, với ngơn ngữ lập trìnhPython có mơi trường lập trình phổ biến là IDLE (Python 3.8 32-bit).CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Hãy cho biết chương trình máy tính là gì?2. Hãy cho biết ngơn ngữ lập trình là gì? Ngơn ngữ máy là gì?3. Hãy cho biết chương trình dịch là gì?BÀI 2LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀNGƠN NGỮ LẬP TRÌNH- Ngơn ngữ lập trình là gì?- Từ khóa của ngơn ngữ lập trình- Cấu trúc của một chương trình máy tính.Minh hoạ một chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình python.Chương trình trên chỉ có bốn dịng lệnh. Lệnh print là một từ tiếng Anh được tạo từ cácchữ cái, đây là lệnh in ra màn hình . Quan sát chương trình trên và trả lời các câu hỏi sau:Chỉ ra các từ tiếng Anh?Những dòng chữ nào sẽ được in ra màn hình.Trong thực tế có những chương trình có đến hàng nghìn hoặc thậm chí hàng triệu dịnglệnh.Trong các phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu các câu lệnh trong chương trình được viếtnhư thế nào.1. Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?Chúng ta đã biết chương trình có thể có nhiều câu lệnh. Các câu lệnh được viết từnhững kí tự nhất định. Tập kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngơn ngữ lập trình.Giống như ngơn ngữ tự nhiên, mọi ngơn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng.Các câu lệnh chỉ được viết từ các chữ cái của bảng chữ cái đó.Bảng chữ cái của các ngơn ngữ lập trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh vàmột số kí hiệu khác như dấu phép tốn (+, -, *, /,…), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,…Nói chung, hầu hết các kí tự có trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cáicủa mọi ngơn ngữ lập trình.Câu lệnh trong chương trình trên gồm các từ và các kí hiệu được viết theo mộtquy tắc nhất định. Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng.Chẳng hạn, trong ví dụ trên các từ được cách nhau bởi một hoặc nhiều dấu cách, câulệnh for được kết thúc bởi dấu hai chấm (:), dòng lệnh print(‘Chào các bạn lớp ‘,i) đượcviết thụt vào trong lệnh for và có cụm từ tiếng Việt trong cặp dấu nháy đơn (‘ ‘),… Nếucâu lệnh bị viết sai quy tắc, chương trình dịch sẽ nhận biết và thơng báo lỗi.Mặt khác, mỗi câu lệnh đều có một ý nghĩa riêng xác định các thao tác mà máytính cần thực hiện. Dịng lệnh đầu tiên trong ví dụ trên là lệnh khai báo một danh sáchcác lớp học của khối lớp 8. Câu lệnh for i in danhsáchlớp: là lệnh lặp với số lần tươngứng với các lớp trong sách lớp đã khai báo, ….Tóm lại, về cơ bản ngơn ngữ lập trình gồm bảng chữ cải và các quy tắc để viếtcác câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,… sao cho có thể tạo thànhmột chương trình hồn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.2. Từ khóa và tênTrong chương trình trên, ta thấy có ba từ for, in, print đó là những từ khố đượcquy định tuỳ theo mỗi ngơn ngữ lập trình. Từ khố của một ngơn ngữ lập trình là nhữngtừ dành riêng, khơng được dùng các từ khố này cho bất kì mục đích nào khác ngồimục đích sử dụng do ngơn ngữ lập trình quy định.Ngồi các từ khố, chương trình trong ví dụ trên cịn có từ như danhsáchlớp đólà các tên được dùng trong chương trình. Khi viết chương trình để giải các bài tốn, tathường thực hiện tính tốn với những đại lượng (ví dụ như so sánh chiều cao, tính điểmtrung bình,…) hoặc xử lí các đối tượng khác nhau. Các đại lượng và đối tượng này đềuphải được đặt tên. Ví dụ tên danhsáchlớp là do người lập trình đặt để chỉ một tập hợpcó các phần tử là 8A1, 8A2, 8A3.Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũngnhư của chương trình dịch và thoả mãn:- Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.- Tên khơng được trùng với các từ khố.Tên trong chương trình được dùng để phân biệt và nhận biết các đại lượng khácnhau. Do vậy, tuy có thể đặt tên tuỳ ý, nhưng để dễ sử dụng nên đặt tên sao cho ngắngọn, dễ nhớ và dễ hiểu.Ví dụ: Tên hợp lệ trong ngơn ngữ lập trình Python khơng được bắt đầu bằng chữsố và không được chứa dấu cách (kí tự trống). Do vậy chúng ta có thể đặt tên STamgiacđể chỉ diện tích hình tam giác, hoặc đặt tên ban_kinh cho bán kính của hình trịn,…. Cáctên đó là những tên hợp lệ, còn các tên Lop em, 8A,… là những tên không hợp lệ. Nếuđể trong cặp dấu nháy đơn như ‘8A1’, ‘8A2’, ‘8A3’ thì là các chuỗi.Chúng ta sẽ dần làm quen với cách đặt tên và sử dụng tên trong các bài sau.3. Ví dụ về ngơn ngữ lập trìnhTrong phần này chúng ta sẽ làm quen với một ngơn ngữ lập trình cụ thể, ngơnngữ Python. Để lập trình bằng ngơn ngữ Python, máy tính cần được cài đặt mơi trườnglập trình cho ngơn ngữ này.Dưới đây là minh hoạ việc viết và chạy một chương trình cụ thể trong mơi trườnglập trình Python 3.8.5.Khi khởi động phần mềm IDLE (Python 3.8 32-bit), cửa sổ soạn thảo chươngtrình như hình 8 dưới đây:Ta sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bảnvới Word. Sau khi đã soạn thảo xong một câu lệnh (hoặc nhóm câu lệnh), nhấn tổ hợpphím Enter để dịch chương trình. Chương trình dịch sẽ kiểm tra các lỗi chính tả và cúpháp; nếu gặp câu lệnh sai, chương trình dịch sẽ thơng báo để người viết chương trìnhdễ nhận biết và chỉnh sửa. Nếu đã hết lỗi, sau khi dịch, màn hình có dạng như hình 9dưới đây:Để có thể soạn thảo chương trình và lưu lại như thành một tập tin ta thực hiệnsoạn thảo trong môi trường soạn thảo như sau:Sau khi soạn thảo xong ta nhấn phím F5 để dịch và chạy chương trình nhưhình dưới:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngơn ngữ lập trình?2. Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên. Cho biết cách đặt tên trong chương trình.3. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Python?A) a;B) Tamgiac; C) 8a;D) Tam giac;E) beginprogram;F) end;G) b1;H) abcBÀILÀM QUEN VỚI PYTHONTHỰC HÀNH- Bước đầu làm quen với mơi trường Python,nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở cácbảng chọn và chọn lệnh.- Gõ được một chương trình Python đơn giản.- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình,chạy chương trình và xem kết quả.NỘI DUNGBài 1: Hướng dẫn cài đặt Python 3.x.x Shella/ Tải phần mềm Python 3.x.x ShellĐịa chỉ: https://www.python.org/downloads/Chú ý quan trọng: Python hiện nay có hai phiên bản là 2.x và 3.x; phiên bản 2.xđã dừng hỗ trợ vào 01.01.2020; phiên bản 3.x thì vẫn tiếp tục được phát triển với nhiềuthư viện. Việc chọn lựa phiên bản 2.x hay 3.x cũng có những sự khác biệt về cách trìnhbày câu lệnh và khả năng hỗ trợ lập trình đa nền tảng khác nhau.b/ Cài đặt Python 3.8.5Khi tải được tập tin có chữ “python-3.8.5.exe” về, hãy nhấp đôi chuột vào tập tinđể cài đặt. Việc cài đặt rất đơn giản và nhanh chóng. Hãy để tất cả các option mặc địnhvà chạy chương trình.Khi cài đặt xong trên màn hình có icon như hình:+ IDLE (Python 3.8 32-bit) là mơi trường lập trình kết hợp viết code thành cáctập tin *.py và viết lệnh thực thi ngay (gọi là coding mode – giao diện soạn thảo lệnh;trong chương trình tin học 8 chúng ta chỉ thực hành với môi trường IDLE này).+ Python 3.8 (32-bit) là mơi trường lập trình viết lệnh thực thi ngay (gọi làinteractive mode – giao diện tương tác).10c/ Giao diện của Python Python 3.x.x Shellc1. Giao diện tương tác (interactive mode)Trong cửa sổ bên trên chúng ta thấy có 2 phần chính:(1)Thanh cơng cụ (menu): nó bao gồm rất nhiều, nhưng chỉ một số chúng sẽđược sử dụng thường xuyên.(2) Phần trung tâm soạn thảo lệnh: đây là nơi bạn viết code python ở chế độchạy lệnh trực tiếp (interactive mode) và xem kết quả thực thi chương trình (bao gồmkết quả tính tốn và thơng báo lỗi)c2. Giao diện soạn thảo lệnh (coding mode)Bây giờ từ giao diện interactive mode, hãy chọn File => New (hoặc Ctrl + N)Hãy gõ những dịng lệnh như hình. Gõ xong, nhấn Ctrl + S (hoặc File => Save).Một hộp thoại xuất hiện như hình:Gõ vào tên chương trình là ctdautien.py (.py là đuôi mở rộng của tập tin Python)Hãy nhấn phím F5 và xem kết quả ở cửa sổ interactive mode.11 Hãy đặc biệt ghi nhớ là nhấn phím F5 để dịch và chạy chương trình.c.3/ Tìm hiểu “chương trình đầu tiên” có gì?Hãy quan sát nội dung đoạn code mà bạn đã tạo như hình:Câu lệnh trong pythonGiải thíchChú thích trong chương trình, bắt đầu bằng dấu #Khai báo biến ten, chờ nhận dữ liệu từ bàn phímIn ra dòng chữ:Xin chào bạn …. Bây giờ hãy nhấn Ctrl + Q để thoát Python.Bài 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản:a. Khởi động lại Python, vào giao diện coding mode và gõ các dòng lệnh dướiđây:b. Nhấn phím F5 (hoặc File => Save) để lưu chương trình. Khi hộp thoại hiện rahãy gõ tên tập tin là chaolop.py.c. Quan sát kết quả ở màn hình interactive modeLưu ý: Có thể dùng bảng chọn Run để chạy chương trình.12Bài 3: Tìm hiểu một số lỗi trong chương trình và thông báo lỗi:a. Hãy sửa tên danhsachlop thành danh sách lớp. Chạy chương trình và quan sátthơng báo lỗi như hình :Giải thích lỗi: tên danh sách lớp do người dùng đặt có chứa khoảng trắng.Hãy xóa bỏ khoảng trắng, sửa lại thành danhsáchlớp. Chạy chương trình và quansát kết quả.Nếu chỉ sửa dòng lệnh đầu tiên là danhsáchlớp và dịng lệnh thứ hai vẫn làdanhsachlop như hình thì kết quả sẽ báo lỗi như sau :Giải thích lỗi: ở cửa sổ interactive mode xuất hiện thông báo lỗi màu đỏ, tạmdịch là: “tại dịng 2 trong mơ đun, dòng lệnh for i in danhsachlop:, tên ‘danhsachlop’chưa định nghĩa”.b. Xóa bỏ một từ khóa trong đoạn chương trình trên. Chạy chương trình và quansát lỗi.Bài 4: Chỉnh sửa chương trình:13a. Hãy chỉnh sửa để in ra lời chào và tên của 5 bạn trong tổ của em, ví dụ :b. Nhấn Ctrl + Shift + S (hoặc File => Save As…), gõ tên tập tin chaoban.pyTỔNG KẾT1. Các bước đã thực hiện:Khởi động PythonSoạn thảo chương trìnhBiên dịch và chạy chương trình: F5Lưu chương trình2. Các từ khóa của Python trong bài học là: for, in, print3. Dấu phẩy (,) dùng để phân cách các giá trị trong lệnh print4. Dấy nháy đơn (”) để chỉ chuỗi.5. Lệnh print() để in thơng báo ra màn hình và xuống dịng.14BÀI 3CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮLIỆUMột số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngơnngữ lập trình.Tương tác người-máy.Bằng những hiểu biết tốn học thơng thường, em có thể dễ dàng xác định các phép tốnsau có nghĩa hay khơng có nghĩa:5.1 > 5b) 4 + 720 – “Giai điệu tự hào”d) 6.5 mod 3.Các ví dụ trên cho thấy, các phép toán số học như cộng, trừ, nhân, chia hoặc phép so sánhcó thể được thực hiện với các số. Một số phép toán số học khác chỉ thực hiện được vớicác số nguyên như phép chia lấy phần dư, phép chia lấy phần nguyên. Những nguyên tắckiểu như vậy cũng được quy định một cách chặt chẽ trong các ngơn ngữ lập trình.1. Dữ liệu và kiểu dữ liệuMáy tính là cơng cụ xử lí thơng tin, cịn chương trình chỉ dẫn cho máy tính cáchthức xử lí thơng tin để có kết quả mong muốn. Thơng tin rất đa dạng nên dữ liệu trongmáy tính cũng rất khác nhau về bản chất. Để dễ dàng quản lí và tăng hiệu quả xử lí, cácngơn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau: chữ, số ngun,số thập phân,…Ví dụ 1. Hình dưới đây minh hoạ kết quả thực hiện của một chương trình: in ramàn hình với các kiểu dữ liệu quen thuộc là chữ và số.Các kiểu dữ liệu thường được xử lí theo các cách khác nhau. Chẳng hạn, ta có thểthực hiện các phép toán số học với các số, nhưng với các kí tự hay xâu kí tự thì các phéptốn đó khơng có nghĩa.Các ngơn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản. Kiểu dữ liệuxác định miền giá trị có thể của dữ liệu và các phép tốn có thể thực hiện trên các dữliệu đó. Dưới đây là một số kiểu dữ liệu thường dùng nhất: Số nguyên, ví dụ số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện,… Số thực, ví dụ chiều cao của bạn Bình, điểm trung bình mơn Tốn,… Kí tự là một chữ, chữ số hay kí hiệu đặc biệt khác, ví dụ: ‘a’, ‘A’, ‘+’, ‘1’ (chữ số1, khác với số nguyên 1), ‘ ‘ (kí tự trống),… Trong đa số các trường hợp, kí tự thường làmột ‘chữ cái’ của ngồn ngữ lập trình.15 Xâu kí tự (hay xâu hoặc chuỗi) là dãy các ‘chữ cái’ lấy từ bảng chữ cái củangôn ngữ lập trình, ví dụ: “Chao cac ban”, “Lop 8E”, “2/9/1 945″…Trong các ngơn ngữ lập trình, dữ liệu kiểu số ngun cịn có thể được phân chiatiếp thành các kiểu nhỏ hơn theo các phạm vi giá trị khác nhau, dữ liệu kiểu số thực cịncó thể được phân chia thành các kiểu có độ chính xác (số chữ số thập phân) khác nhau.Ngồi các kiểu nói trên, mỗi ngơn ngữ lập trình cụ thể cịn định nghĩa nhiều kiểudữ liệu khác. Số các kiểu dữ liệu và tên kiểu dữ liệu trong mỗi ngơn ngữ lập trình có thểkhác nhau.Ví dụ 2. Bảng dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngơn ngữ lập trìnhPython:Tên kiểuKí hiệuSố nguyên intSố thựcfloatXâustrVí dụPhạm vi giá trị12; -15; 17878; … Không bị giới hạn, phụ thuộcvào tài nguyên của máy tính.1.2; 9.0; -2.3; …”Lập trình Python”Trong Python, để chỉ rõ cho chương trình dịch hiểu dãy ‘chữ cái’ là kiểu xâu, taphải đặt dãy ‘chữ cái’ đó trong cặp dấu nháy đơn hoặc nháy kép. Ví dụ: ‘A5324’, ‘863’,”A5324”, “8635465465”.2. Các phép toán với kiểu dữ liệu sốTrong mọi ngơn ngữ lập trình ta đều có thể thực hiện các phép toán số học cộng,trừ, nhân và chia với các số nguyên và số thực.Chẳng hạn, bảng dưới đây là kí hiệu của các phép tốn số học đó trong ngơn ngữPython:Kí hiệuPhép tốnKiểu dữ liệucộngint, floattrừint, floatnhânint, floatchiaint, float**lũy thừaint, float//chia lấy phần nguyên intchia lấy phần dưintChúng ta đã quen thuộc với các phép toán cộng, trừ, nhân và chia. Tuy nhiên, hãylưu ý rằng hầu hết các ngơn ngữ lập trình đều xem kết quả chia hai số n và m (tức n/m)là số thực, cho dù n và m là các số nguyên và n có thể chia hết cho m.Sử dụng dấu ngoặc, ta có thể kết hợp các phép tính số học nói trên để có các biểuthức số học phức tạp hơn. Sau đây là một số ví dụ về biểu thức số học và cách viếtchúng trong ngôn ngữ lập trình Python:16Biểu thức số họcab  c  d15  5Cách viết trong Pythona*b-c+d15+5*(a/2)x5( x  2) 2a3 b5(x+5)/(a+3)-y/(b+5)*(x+2)**2Chú ý, trong Python khi viết các biểu thức toán phức tạp ta chỉ có thể dùng cặpdấu ngoặc trịn ( và ) để gộp các phép tốn, khơng dùng các cặp dấu ngoặc {}, [].3. Các phép so sánhNgồi các phép tốn số học, ta còn thường so sánh các số.Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức,…) chúng ta sử dụng cáckí hiệu do ngơn ngữ lập trình quy định.Kí hiệu các phép tốn và phép so sánh có thể khác nhau, tuỳ theo từng ngơn ngữlập trình.Bảng dưới đây cho biết kí hiệu của các phép so sánh trong ngơn ngữ Python:Phép so sánhKí hiệu tốn học Kí hiệu trong Python Ví dụ trong PythonBằng==5 == 5Khác!=6 != 5Nhỏ hơn3<5Nhỏ hơn hoặc bằng<=5 <= 6Lớn hơn9>6Lớn hơn hoặc bằng>=9 >= 6Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. Ví dụ, phép so sánh 9 > 6cho kết quả đúng, 10 == 9 cho kết quả sai hoặc 5 < 3 cũng cho kết quả sai,…Để so sánh giá trị của hai biểu thức, chúng ta cũng sử dụng một trong các kí hiệutốn học trong bảng trên. Ví dụ:So sánh biểu thứcKết quả phép so sánh5*2 == 9Sai15 + 7 > 20 – 35 + x < 10ĐúngĐúng hoặc sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể của x4. Giao tiếp người – máy tínhTrong khi thực hiện chương trình máy tính, con người thường có nhu cầu canthiệp vào q trinh tính tốn, thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung. Ngược lại,máy tính cũng cho thơng tin về kết quả tính tốn, thơng báo, gợi ý,… Q trình trao đổidữ liệu hai chiều như thế thường được gọi là giao tiếp hay tương tác giữa người và máy17tính. Với các máy tính cá nhân, tương tác người – máy thường được thực hiện nhờ cácthiết bị chuột, bàn phím và màn hình. Dưới đây là một số trường hợp tương tác người máy.a) Thông báo kết quả tính tốnThơng báo kết quả tính tốn là u cầu đầu tiên đối với mọi chương trình.Ví dụ, câu lệnh thơng báo ra màn hình trong Python:in kết quả tính phép tốn 2007 + 5123 như hình dưới đây:b) Nhập dữ liệuMột trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu.Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “nhập dữ liệu” từ bàn phím hay bằngchuột. Hoạt động tiếp theo của chương trình sẽ tuỳ thuộc vào dữ liệu được nhập vào.Ví dụ, chương trình u cầu nhập năm sinh từ bàn phím. Khi đó ta cần gõ một sốtự nhiên ứng với năm sinh. Câu lệnh thơng báo ra màn hình và chờ nhập năm sinh vàobiến ns trong Python:Sau khi nhập một số, nhấn phím Enter để xác nhận, chương trình sẽ tiếp tục hoạtđộng.c) Hộp thoạiHộp thoại được sử dụng như một cơng cụ cho việc giao tiếp người-máy tính trongkhi chạy chương trình. Ví dụ, trong Python khi viết xong hoặc chỉnh sửa người dùngnhấn F5 để chạy chương trình thì một hộp thoại dạng sau đây có thể xuất hiện:Khi đó, nếu nháy chuột vào nút OK, chương trình sẽ được lưu lại và dịch, nếuchọn Cancel sẽ huỷ lệnh trở về màn hình soạn thảo như bình thường.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Hãy nêu ít nhất hai kiểu dữ liệu và một phép tốn có thể thực hiện được trên một kiểudữ liệu, nhưng phép tốn đó khơng có nghĩa trên kiểu dữ liệu kia.2. Dãy chữ số 2020 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào?3. Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Python sau đây:và18BÀIVIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐNTHỰC HÀNH- Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình,biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động củachương trình trong mơi trường soạn thảo lệnh.- Thực hành với các biểu thức số học trongchương trình Python.NỘI DUNGBài 1: Luyện tập và gõ các biểu thức số học trong chương trình Python:a) Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Python :A) 15.4  30  12B)10  5 183 1 5 1(10  2)2C) (3  1)(10  2) 2  24(3  1)D)b) Khởi động Python và gõ chương trình sau để tính các biểu thức trên :c) Lưu chương trình với tên Bai1TH2.py, dịch và chạy chương trình. Hãy kiểmtra kết quả nhận được trên màn hình.Bài 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với sốnguyên trong chương trình Python :a) Mở tệp mới và gõ chương trình sau đây :b) Lưu chương trình với tên Bai2TH2.py, dịch và chạy chương trình. Quan sátcác kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó.c) Hãy thêm lệnh print() vào sau mỗi câu lệnh trong chương trình trên. Dịch vàchạy chương trình. Quan sát kết quả hoạt động của chương trình và cho nhận xét.19Bài 3: Tìm hiểu thêm về cách ghi dữ liệu ra màn hình trong chương trình Python:Mở lại tập tin Bai1TH2.py và lưu lại bản sao với tên Bai3TH2.py. Sửa lại ba lệnhcuối thành :Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả trên màn hình và rút ra nhận xét củaem.TỔNG KẾT1. Kí hiệu của các phép tốn số học trong Python: +, -, *, /, //, % và **.2. Lệnh print() để xuống một dòng trống.3. Lệnh round(m,n) để làm tròn số thực m với n chữ số thập phân sau dấu phẩy.4. Dấy nháy đơn (”) để chỉ chuỗi rỗng.20BÀI 4SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNGTRÌNHBiến là gì?Cách sử dụng biến trong chương trình.Trong tốn học em đã biết biến số (gọi tắt là biến) là một đại lượng có thể nhận các giá trịkhác nhau và thường được dùng trong biểu diễn các hàm số, các biểu thức. Em có thể sửdụng các biến để viết cơng thức sau cho đơn giản hơn khơng?Trong lập trình, biến cũng đóng một vai trị vơ cùng quan trọng.1. Biến là cơng cụ trong lập trìnhHoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Trước khi được máytính xử lí, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ, nếumuốn cộng hai số a và b, trước hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính,sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng a + b.Để chương trình ln biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trongbộ nhớ, các ngơn ngữ lập trình cung cấp một cơng cụ lập trình rất quan trọng. Đó làbiến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.Trong lập trình, biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biếnlưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.Chúng ta hãy xét một số ví dụ để hiểu vai trò của biến nhớ trong lập trình.Trong bài thực hành 2, em đã biết, để có kết quả của phép cộng 15 + 5 và in ramàn hình, em có thể sử dụng câu lệnh Python sau đây:Câu hỏi đặt ra ở đây là làm thế nào để in ra màn hình tổng của hai số mà giá trịcủa chúng không biết trước (các số là kết quả của một q trình tính tốn trung gian nàođó). Bằng cách sử dụng hai biến X, Y để lưu giá trị của các số đó, câu lệnh sau đây sẽ inra màn hình giá trị tổng của chúng:Hình dưới đây minh họa trực quan việc lưu trữ các số 15 và 5 trong các ơ nhớ có“tên” tương ứng là X và Y mà chương trình sẽ lấy ra để thực hiện phép cộng.21100  50100  50Ví dụ 1: Giả sử cần tính giá trị của các biểu thứcvà, sau đó inkết quả ra màn hình. Chúng ta có thể tính các biểu thức này một cách trực tiếp. Để ýrằng tử số trong các biểu thức là như nhau. Do đó có thể tính giá trị tử số và lưu tạmthời trong một biến trung gian X, sau đó thực hiện các phép chia, về mặt toán học, điểunày được thực hiện như sau:2. Khai báo biếnTất cả các biến trong chương trình cần phải được khai báo trước khi sửdụng đến.Việc khai báo biến gồm: Khai báo tên biến. Khai báo kiểu dữ liệu của biến.Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngơn ngữ lập trình.Ví dụ 2: Cách khai báo biến trong ngôn ngữ Python:Tên biến = giá trị khởi tạo.Chẳng hạn, khai báo các biến cùng giá trị khởi tạo ban đầu trong python.Khai báoGiải thíchX=5Biến X có giá trị khởi tạo là 5, thuộc kiểu intY = 0.0Biến Y có giá trị khởi tạo là 0.0, thuộc kiểu floatx=XBiến x có giá trị khởi tại là giá trị X, kiểu dữ liệu của Xlop = ‘8A3’Biến lop có giá trị khởi tạo là 8A3, thuộc kiểu strdayso = [1,3,5,7,9] Biến dayso có giá trị khởi tạo là một tập hợp 5 phần tử,mỗi phần tử là kiểu int, dayso thuộc kiểu listLưu ý: Python phân biệt chữ cái in hoa và chữ cái thường, cho phép tên biến làtiếng Việt có dấu. Chẳng hạn, các tên biến: gia, Gia, GIa, GIA, giá, Giá, … là các biếnkhác nhau hồn tồn. Hình dưới đây minh họa sự khác nhau đó:Kết quả in ra màn hình là:22Thơng thường các ngơn ngữ lập trình sẽ u cầu khai báo biến đi kèm với kiểu dữliệu của biến ở phần khai báo của chương trình và kiểu dữ liệu có tính tĩnh trong suốtq trình thực thi, nhưng Python thì cho phép khai báo biến tùy ý ở trong chương trình,khơng cần phải khai báo kèm kiểu dữ liệu, chương trình tự nhận diện kiểu dữ liệu theogiá trị mà nó được khởi tạo, kiểu dữ liệu của biến là động, kể cả trong các định nghĩahàm hoặc cấu trúc lặp.Hình dưới đây cho thấy tính động kiểu dữ liệu của biến, biến thay đổi kiểu dữliệu tính từ khi nó được nhận giá trị mới:Lệnh type(biến) để kiểm tra kiểu dữ liệu hiện tại của biến trong python.Tùy theo ngơn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.3. Sử dụng biến trong chương trìnhSau khi khai báo, ta có thể sử dụng các biến trong các câu lệnh để tính tốn hoặcxử lí chúng như với các giá trị dữ liệu (số, kí tự hay xâu, …). Điều phải lưu ý là để cócác kết quả tính tốn đúng mục tiêu của chương trình, cần phải gán các giá trị dữ liệuthích hợp cho các biến.Như vậy các thao tác có thể thực hiện với các biến là: Gán giá trị cho biến; Tính tốn với các biến.Khi được gán một giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xoá đi. Ta có thể thực hiệnviệc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chưong trình. Hay giá trị củabiến có thể thay đổi.Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, kí hiệu của câu lệnh gán cũng có thể khác nhau. Vídụ, trong ngơn ngữ Python, người ta kí hiệu phép gán là dấu bằng (=), phân biệt vớiphép so sánh bằng là hai dấu bằng (==).Ví dụ 3: Bảng dưới đây mô tả lệnh gán giá trị và tính tốn với các biến trongPython:Lệnh trong PythonÝ nghĩaX = 12Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X.X=YGán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.Thực hiện phép tốn tính trung bình cộng hai giá trị nằmX = (a+b)/2trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X.Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trởX=X+1lại biến X. (cách viết khác: X +=1).23Trong Python, giá trị của biến cịn có thể gán nhờ câu lệnh nhập dữ liệu input().Ví dụ 4: Nhập giá trị cho các biến m, n bằng lệnh input() trong Python.Khi gặp các câu lệnh trên trong chương trình, máy tính sẽ đợi người dùng gõ cácgiá trị tương ứng của các biến m, n từ bàn phím và nhấn phím Enter.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Giả sử Y được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệuxâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ khơng?A) Y = 4B) X = 3242C) X = ‘3242’D) Y = “Lam Dong”2. Muốn nhập dữ liệu từ bàn phím cho biến m. Câu lệnh nào sao đây là đúng trongPython?A) m = print() B) m = 3242C) m = input()D) input(n)3. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chưong trình để giảicác bài tốn dưới đây:a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (avà h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).b) Tính kết qủa c của phép chia lấy phần nguyên và kết qủa d của phép chia lấy phần dưcủa hai số nguyên a và b.24BÀIKHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾNTHỰC HÀNHBước đầu làm quen cách khai báo và sửdụng biến trong chương trình.NỘI DUNGHãy xem lại các kiểu dữ liệu trong Python nêu trong bài 3 để thực hành cách khaibáo biến với các kiểu dữ liệu khác nhau.Cú pháp khai báo biến trong Python:< danh sách các biến > = < danh sách các giá trị khởi tạo ban đầu >trong đó:- danh sách các biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến được cách nhau bởidấu phẩy.- danh sách các giá trị khởi tạo ban đầu là giá trị lần lượt được gán cho các biếnđể chương trình xác định kiểu dữ liệu cho biến tương ứng.Bài 1: Tìm hiểu một số cách khai báo biến trong Python:Cho đoạn khai báo biến trong ngôn ngữ Python như sau:a) Điền vào bảng sau:Tên biếnGiá trị khởi tạoKiểu dữ liệu25