Tìm hiểu Kubernetes là gì và những ứng dụng của Kubernetes trong thực tế

Nếu như doanh nghiệp của bạn đang cần một giải pháp giúp mở rộng hệ thống một cách nhanh chóng thì Kubernetes là một giải pháp hoàn hảo. Vậy Kubernetes là gì? Và những trường hợp nào nên triển khai sử dụng Kubernetes? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi trên nhé.

Cùng Viettel IDC tìm hiểu về Kubernetes là gì?

Cùng Viettel IDC tìm hiểu về Kubernetes là gì?

Quá trình hình thành Kubernetes là gì?

Khái niệm Kubernetes là gì cũng khá ngắn gọn và dễ hiểu. Nôm na thì đây một mã nguồn mở được dùng để tự động triển khai hệ thống, quản lý các container. Nó được phát triển bởi Google. Và bản thân chính Google cũng đang sử dụng Kubernetes để quản lý hàng tỉ docker container mà họ đang quản lý.

Để hiểu hơn về Kubernetes là gì chúng ta sẽ cùng nhìn lại lịch sử cách quản lý các ứng dụng trong quá khứ nhé. 

Quản lý ứng dụng theo cách truyền thống

Đầu tiên, trước khi chưa biết đến Kubernetes là gì đa phần chúng ta đều sử dụng một máy chủ vật lý và cài các ứng dụng lên đó. Nó giống như cách chúng ta sử dụng một máy tính và cùng lúc cài các phần mềm lên trên đó vậy. 

Nhược điểm lớn nhất của hình thức truyền thống này là không phân bổ đồng đều tài nguyên cho từng ứng dụng khác nhau được. Thời điểm đó, khó có thể có cách giải quyết khác ổn thoả hơn khi chúng ta gần như chưa có nhiều người biết đến khái niệm Kubernetes là gì nữa.

Giải pháp ảo hoá

Trước những bất cập của việc quản lý theo cách truyền thống, giải pháp ảo hoá máy chủ được ra đời. Hiểu một cách đơn giản thì dựa trên nền tảng một máy chủ vật lý, sau đó người ta sử dụng phần mềm ảo hoá để nhân bản ra nhiều máy chủ ảo khác nhau. Như vậy, giải pháp này giải quyết được vấn đề phân bổ tài nguyên cho từng ứng dụng cụ thể mà chưa cần phải biết đến Kubernetes là gì.

Tuy nhiên, giải pháp này cũng không phải là không có nhược điểm. Không phải lúc nào việc triển khai máy ảo cũng là một ý tưởng hay. Bạn không thể cùng lúc triển khai và quản lý hàng ngàn máy ảo khác nhau như thế được. Do đó, khái niệm container và Kubernetes là gì ra đời.

Triển khai container

Về cơ bản container cũng tương tự như các máy ảo kể trên. Nhưng có một điểm khác là chúng có tính cô lập để chia sẻ hệ điều hành giữa các ứng dụng với nhau. Bản thân container cũng có nhiều lợi ích khác nhau do đó nó ngày càng được sử dụng phổ biến hơn.

Tuy nhiên, khi mà số lượng container nhiều thì việc quản lý các container đó cũng là một vấn đề cần phải xử lý. Từ đó khái niệm Kubernetes là gì được ra đời. Kubernetes giúp quản lý các container và tự động triển khai hệ thống một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.

Sau khi tìm hiểu và biết được Kubernetes là gì rồi, phần tiếp theo trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về những ứng dụng trong thực tế của Kubernetes là gì nhé.

>> Xem thêm: Ảo hóa Container và Virtual Machine khác nhau như thế nào?

Các trường hợp nên sử dụng Kubernetes là gì?

Một khi đã hiểu rõ khái niệm và đặc tính của Kubernetes là gì chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy nó có thể được sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt sau đây:

+ Thứ nhất, khi bạn cần phải mở rộng hệ thống một cách nhanh chóng thì Kubernetes sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này. Nó giúp quản lý tất cả số lượng container mà bạn có. Tuy nhiên, có một lưu ý là trước đó bạn phải biết và sử dụng container thành thạo rồi đã nhé.

+ Thứ hai, trái ngược lại với ý trên nếu bạn là một doanh nghiệp nhỏ thì bạn chỉ nên tìm hiểu Kubernetes là gì thôi. Việc sử dụng nó tại thời điểm này có thể là một sự lãng phí. Hoặc giả dụ bạn chắc chắn rằng hệ thống của mình sau này sẽ phình to hơn thì bạn có thể chủ động sử dụng nó ngay từ đầu.

Tìm kiếm giải pháp Kubernetes tại Việt Nam

Như vậy, có thể nói Kubernetes là một sự kết hợp hoàn hảo giữa các máy chủ ảo và một nền tảng Kubernetes. Bản thân bạn cũng có thể tự tìm hiểu Kubernetes là gì và triển khai cho mình một hệ thống tương tự. Tuy nhiên, nếu như bạn là một doanh nghiệp lớn thì việc tự triển khai mô hình này sẽ khá vất vả.

Do đó, việc tìm kiếm một giải pháp cho vấn đề này là một nhu cầu thiết yếu. Bạn vừa có thể mở rộng và quản lý hệ thống ứng dụng của mình nhưng lại không mất quá nhiều thời gian và tiền bạc để xây dựng. Nếu bạn cũng đang có những nhu cầu như vậy thì hãy đến với giải pháp Viettel Kubernetes Service (VKS) của Viettel IDC. Chúng tôi sẽ mang đến cho bạn những gói giải pháp phù hợp với nhu cầu của chính doanh nghiệp.

Bảng giá dịch vụ Viettel Kubernetes Service (VKS) của Viettel IDC

Bảng giá dịch vụ Viettel Kubernetes Service (VKS) của Viettel IDC

Tìm hiểu Kubernetes là gì với Viettel Kubernetes Service (VKS) bạn sẽ nhận được với các tính năng sau đây:

+ Tự động triển khai dịch vụ Viettel Kubernetes Service

+ Tích hợp sẵn giải pháp lưu trữ dữ liệu lâu dài Persistent Storage

+ Quản lý thông tin dịch vụ qua Self Service Portal

+ Đầy đủ tính năng của nền tảng phân phối Kubernetes

+ Quản trị cụm Kubernetes Cluster bằng công cụ Kubectl

Để tham khảo hơn về dịch vụ Viettel Kubernetes Service (VKS) của Viettel IDC, bạn có thể tham khảo thêm tại đường link dưới đây.

>> Xem thêm: Đăng ký dùng thử dịch vụ Viettel Kubernetes Service (VKS) của Viettel IDC.

Kết luận

Đến đây thì chắc bạn đã phần nào hiểu rõ hơn về Kubernetes là gì rồi. Dựa vào những đặc tính của Kubernetes và nhu cầu của doanh nghiệp mà bạn nên cân nhắc sử dụng cho phù hợp.

Ngoài ra, nếu như bạn đang tìm hiểu về Kubernetes là gì và tìm kiếm một nhà cung cấp dịch vụ này tại Việt Nam thì Viettel IDC là một lựa chọn để bạn có thể tham khảo.

Để tìm hiểu thêm về Kubernetes là gì và dịch vụ Viettel Kubernetes Service (VKS), vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:

– Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)

– Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc

– Website: https://viettelidc.com.vn

Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam