Viết chương trình giải phương trình ax 2+bx+c=0. với a b c được nhập vào từ bàn phím python

Bài 1: Tính tam giác: Nhập vào ba số a,b,c bất kì. Kiểm tra xem nó có thể  là độ dài ba cạnh hay không, nếu  không thì in  ra màn  hình  ‘Khong la ba  canh cua mot tam  giac’. Ngược lại, thì in diện tích, chu vi của tam giác ra màn hình.

Bài 2: Viết chương trình giải phương trình bậc 1 (ax + b = 0).

Bài 3: Viết chương trình giải phương trình bậc 2 (ax2 + bx + c = 0).

Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).

Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).

Bài 6: Nhập vào tâm và bán kính của một đường tròn. Sau đó nhập vào một điểm A(x, y) bất kì và kiểm tra xem nó có thuộc đường tròn hay không?

Bài 7: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Ví dụ, các năm 2000, 2004 là năm nhuận và có số ngày là 366, các năm 1900, 1945 không phải là năm nhuận và có số ngày là 365.

Bài 8: Viết chương trình giải phương trình bậc 1 (ax + b > 0).

Hướng dẫn giải:

Bài 1:
from math import *
print(“Nhập 3 cạnh a,b,c. Kiểm tra có phải 3 cạnh tam giác.If đúng tính S,CV”)
a=int(input(“Nhập a=”))
b=int(input(“Nhập b=”))
c=int(input(“Nhập c=”))
if(a+b>c)and(a+c>b)and(b+c>a):
cv=a+b+c
p=cv/2
s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c))
print(“Chu vi tam giác là:”,cv)
print(“Diện tích tam giác là:”,round(s,1))
else :print(“Đây không phải là 3 cạnh tam giác”) Bài 2:
print(“Giải phương trình bậc nhất ax+b=0”)
a=int(input(“Nhập hệ số a=”))
b=int(input(“Nhập hệ số b=”))
if a!=0: print(“Phương có nghiệm x=”,-b/a)
if (a==0) and (b>0): print(“Phương trình vô số nghiệm”)
if (a==0) and (b<=0): print(“Phương trình vô nghiệm”) Bài 3:
from math import *
print(“Giải phương trình bậc 2 ax^2 + bx + c = 0 (a<>0”)
a=int(input(“Nhập hệ số a=”))
b=int(input(“Nhập hệ số b=”))
c=int(input(“Nhập hệ số c=”))
detal=b*b-4*a*c
if detal>0:
x1=(-b-sqrt(detal))/(2*a)
x2=(-b+sqrt(detal))/(2*a)
print(“Phương trình có 2 nghiệm”)
print(“x1=”,x1)
print(“x2=”,x2)
elif detal==0:print(“Phương trình có nghiệm kép x1=x2=”,-b/(2*a))
else :print(“Phương trình vô nghiệm”) Bài 4:
print(“Tìm Max của a,b,c,d”)
a=int(input(“Nhập a=”))
b=int(input(“Nhập b=”))
c=int(input(“Nhập c=”))
d=int(input(“Nhập d=”))
max=a
if max<b:max=b
if max<c:max=c
if max<d:max=d
print(“Số lớn nhất là max=”,max) Bài 7:
print(“Nhập vào 1 năm, kiểm tra xem có phải năm nhuận không?”)
nam=int(input(“Nhập vào năm:”))
if (nam % 400==0)or(nam % 4==0) and(nam % 100 !=0):print(“Năm”,nam,”có 366 ngày”)
else: print(“Năm”,nam,”có 365 ngày”)

Các bài viết liên quan:

Bài 1. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n. In ra màn hình thông báo n là số chẵn hay số lẻ.

Bài 2. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n. Kiểm tra n có chia hết cho 3 và 5 hay không?

Bài 3. Cho hai số a, b được nhập từ bàn phím. Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số trên và in ra kết quả.

Bài 4. Cho ba số a, b, c được nhập từ bàn phím. Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của ba số trên và in ra kết quả.

Bài 5. Viết chương trình giải phương trình bậc 1: ax+b=0.

Bài 6. Viết chương trình giải phương trình bậc 2: ax2+bx+c=0 (với a#0)

Bài 7. Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c. Kiểm tra 3 số đó có tạo thành ba cạnh của tam giác hay không?

Bài 8. Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c tương ứng là 3 cạnh của tam giác ABC. Kiểm tra tam giác ABC có vuông hay không?

Bài 9. Viết chương trình tính tiền điện nhà A phải trả khi sử dụng n(kw) điện mỗi tháng. Biết rằng 100 kw đầu giá 1000đ/kw, từ 101 trở lên giá 2500đ/kw.

Bài 10. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n ( 0<=n<=9). In ra chữ số tương ứng của số đó: Ví dụ n=5 thì in ra “Năm”

Câu 1. Chọn đáp án đúng cho cấu trúc rẽ nhánh trong Python
A. If <điều kiện>:
       <khối lệnh> B. if <điều kiện>:
       <khối lệnh> C. if <điều kiện>
       <khối lệnh> D. else <điều kiện>:
       <khối lệnh>

Câu 2. Trong cấu trúc rẽ nhánh thì sau if là điều kiện. Vậy điều kiện có thể là:
A. Phép toán lôgic; B. Biểu thức số học; C. Biểu thức quan hệ; D. Một câu lệnh;

Câu 3. Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng if thì khối lệnh sau if được thực hiện khi nào:
A. Điều kiện được tính toán xong; B. Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
C. Điều kiện không tính được; D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;

Câu 4. Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng if-else thì khối lệnh sau else được thực hiện khi nào:
A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong; B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện sai; D. biểu thức điều kiện đúng;

Câu 5. Phát biểu nào sau đây có thể làm điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh:
A. A + B B. A > B C. N mod 100 D. “A nho hon B”

Câu 6. Để kiểm tra số nguyên n là số chẳn hay lẻ ta sử dụng điều kiện nào:
A. n//2=0 B. n%2=0 C. n//2==0 D. n%2==0

Câu 7. Để kiểm tra số nguyên n có vừa chia hết cho 3 và chia hết cho 5 hay không thì sử dụng điều kiện nào:
A. n%3==0 or n%5==1 B. n%3==0 or n%5==0 C. n%3==0 and n%5==0 D. n%3==0 and n%5==1

Câu 8. Chọn câu rẽ nhánh đúng khi tìm số lớn nhất trong hai số a và b:
A. if a>b:   max=a B. if a>b:   max=b  else:
  max=a C. max=a
  if b>max:
  max=b D. max=a
  if max>b:
  max=b

1. Cài đặt Python

Lên trang chủ của Python: www.python.org download 1 phiên bản về máy tính để tiến hành cài PythonĐể kiểm tra Python đã cài đặt thành công chưa hoặc phiên bản gì ta thực hiện: - Nhấn phím Window gõ cmd sau đó nhấn Enter

 - Gõ python –version rồi nhấn Enter

2. Cài đặt Thonny

Thony là trình soạn thảo ngôn ngữ lập trình Python với giao diện đơn giản, cấu hình nhẹ và dễ sử dụng.
Có thể download thonny tại trang chủ: www.thonny.org. Các bước cài đặt được thực hiện tuần tự như các phần mềm khácCác phím tắt chính sử dụng Thonny: – F5: Chạy chương trình – Ctrl F5: Chạy từng câu lệnh – Ctrl S: Lưu

– Ctrl L: Xóa dữ liệu vùng Shell

3. Sử dụng trình soạn thảo Python online

Hiện nay nhiều website cho phép soạn thảo các bài code Python đơn giản trực tiếp trên web. Điều này thuận lợi cho rất nhiều người chưa cài đặt các trình soạn thảo Python, hoặc viết code trên điện thoại
Một trong những trang web hỗ trợ code Python trực tuyến là: www.programiz.com/python-programming/online-compiler/.

Khái niệm lập trình

Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

Khái niệm ngôn ngữ lập trình

Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình gồm: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ lập trình bậc cao. Hiện nay đa phần người ta sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao để lập trình vì dễ viết, dễ hiểu và có tính độc lập cao. Tuy nhiên chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao cần phải có chương trình dịch máy tính mới hiểu được

Chương trình dịch

Chương trình dịch là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính.

Các loại chương trình dịch:

+ Thông dịch:

Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh trong chương trình nguồnChuyên sang ngôn ngữ máy tính

Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi được

+ Biên dịch

Duyệt phát hiện kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh trong chương trình nguồn

Câu 1. Chọn đáp án đúng cho cấu trúc rẽ nhánh trong Python
A. If <điều kiện>:
       <khối lệnh> B. if <điều kiện>:
       <khối lệnh> C. if <điều kiện>
       <khối lệnh> D. else <điều kiện>:
       <khối lệnh>

Câu 2. Trong cấu trúc rẽ nhánh thì sau if là điều kiện. Vậy điều kiện có thể là:
A. Phép toán lôgic; B. Biểu thức số học; C. Biểu thức quan hệ; D. Một câu lệnh;

Câu 3. Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng if thì khối lệnh sau if được thực hiện khi nào:
A. Điều kiện được tính toán xong; B. Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
C. Điều kiện không tính được; D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;

Câu 4. Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng if-else thì khối lệnh sau else được thực hiện khi nào:
A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong; B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện sai; D. biểu thức điều kiện đúng;

Câu 5. Phát biểu nào sau đây có thể làm điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh:
A. A + B B. A > B C. N mod 100 D. “A nho hon B”

Câu 6. Để kiểm tra số nguyên n là số chẳn hay lẻ ta sử dụng điều kiện nào:
A. n//2=0 B. n%2=0 C. n//2==0 D. n%2==0

Câu 7. Để kiểm tra số nguyên n có vừa chia hết cho 3 và chia hết cho 5 hay không thì sử dụng điều kiện nào:
A. n%3==0 or n%5==1 B. n%3==0 or n%5==0 C. n%3==0 and n%5==0 D. n%3==0 and n%5==1

Câu 8. Chọn câu rẽ nhánh đúng khi tìm số lớn nhất trong hai số a và b:
A. if a>b:   max=a B. if a>b:   max=b  else:
  max=a C. max=a
  if b>max:
  max=b D. max=a
  if max>b:
  max=b

Bài 1. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n. In ra màn hình thông báo n là số chẵn hay số lẻ.

Bài 2. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n. Kiểm tra n có chia hết cho 3 và 5 hay không?

Bài 3. Cho hai số a, b được nhập từ bàn phím. Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số trên và in ra kết quả.

Bài 4. Cho ba số a, b, c được nhập từ bàn phím. Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của ba số trên và in ra kết quả.

Bài 5. Viết chương trình giải phương trình bậc 1: ax+b=0.

Bài 6. Viết chương trình giải phương trình bậc 2: ax2+bx+c=0 (với a#0)

Bài 7. Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c. Kiểm tra 3 số đó có tạo thành ba cạnh của tam giác hay không?

Bài 8. Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c tương ứng là 3 cạnh của tam giác ABC. Kiểm tra tam giác ABC có vuông hay không?

Bài 9. Viết chương trình tính tiền điện nhà A phải trả khi sử dụng n(kw) điện mỗi tháng. Biết rằng 100 kw đầu giá 1000đ/kw, từ 101 trở lên giá 2500đ/kw.

Bài 10. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n ( 0<=n<=9). In ra chữ số tương ứng của số đó: Ví dụ n=5 thì in ra “Năm”

Bài 1: Cho 2 số nguyên dương n, m tương ứng là hai cạnh chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Viết chương trình ghi ra hình chữ nhật trên bằng dấu (*).

Input: n, m
Output: Hình chữ nhật bằng dấu (*)

L1.INP L1.OUT 7 3* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Bài 2: Cho số nguyên dương n. Viết chương trình ghi ra tam giác vuông cân gồm n dòng được tạo bởi các dấu (*).

Input: n
Output: Tam giác vuông cân bằng dấu (*)

L2.INP L2.OUT 4 * ** *** ****

Bài 3: Cho số nguyên dương n. Viết chương trình ghi ra tam giác cân gồm n dòng được tạo bởi các dấu (*).

Input: n
Output: Tam giác cân với chiều cao là n bằng dấu (*)

L3.INP L3.OUT 4       *     ***   ***** *******

Bài 4: Cho số nguyên n. Viết chương trình đếm số ước của n .

Input: n
Output: Số ước của n

Bài 5: Cho số nguyên n. Viết chương trình tính tổng các ước của n .

Input: n
Output: Tổng các ước của n

Bài 6: Cho số nguyên n. Viết chương trình kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không.

Input: n
Output: “YES” hoặc “NO”

Bài 7: Cho số nguyên n. Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n.

Input: n
Output: Các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n

L7.INP L7.OUT 72 3 5 7202 3 5 7 11 13 17 19

Bài 8: Cho số nguyên n. Viết chương trình kiểm tra n có phải là số hoàn hảo hay không.

Input: n
Output: “YES” hoặc “NO”

Bài 9: Cho số nguyên n. Viết chương trình tính n giai thừa (n!).

Input: n
Output: n!

Bài 10: Cho số nguyên n. Viết chương trình phân tích số n thành tích các thừa số nguyên tố.

Input: n
Output: Tích các thừa số nguyên tố của n

L10.INP L10.OUT 77182x3x3

Bài 11: Cho hai số nguyên n, m. Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất của n và m.

Input: n, m
Output: Ước chung lớn nhất của n và m

L11.INP L11.OUT 7 3118 126

Bài 12: Cho số nguyên n. Viết chương trình tìm chữ số lớn nhất trong biểu diễn của n.

Input: n
Output: Chữ số lớn nhất trong biểu diễn của n

L12.INP L12.OUT 703718128

Bài 13: Cho số nguyên n. Viết chương trình ghi ra dãy số fibonaci nhỏ hơn hoặc bằng n.

Input: n
Output: Dãy số fibonaci nhỏ hơn hoặc bằng n

L13.INP L13.OUT 71 1 2 3 5131 1 2 3 5 8 13

Bài 1: Giải phương trình có dạng: ax2 +bx+c=0

Input: a, b,c
Output: Nghiệm của phương trình: ax2+bx+c=0

RN1.INP RN1.OUT 0 0 3Vô nghiệm0 1 2-21 3 2– 2.50 -3.50

Bài 2: Viết chương trình kiểm tra số nguyên n có phải là số chính phương hay không?

Input: n
Output: “YES”: Chính phương hoặc “NO”: Không chính phương

Bài 3: Viết chương trình đọc vào số nguyên n gồm 3 chữ số. Tìm vị trí của chữ số lớn nhất trong n

Input: n
Output: Vị trí của chữ số lớn nhất trong n

RN3.INP RN3.OUT 402Trăm373Chục138Đơn vị

Bài 4: Viết chương trình đọc vào số nguyên n gồm 3 chữ số. Ghi ra số theo thứ tự giảm dần của các chữ số trong n

Input: n
Output: Số theo thứ tự giảm dần của các chữ số trong n

RN4.INPRN4.OUT 402420373733138831

Bài 5: Biết a, b, c là điểm số của ba môn toán, lý, hóa. Viết chương trình in ra kết quả học tập thỏa mãn điều kiện sau:
– Nếu tổng điểm >=15 và không có môn nào dưới 4 là Đạt
– Nếu Đạt mà các môn đều lớn hơn hoặc bằng 5 thì “Học đều”, ngược lại “Học không đều”

– Còn lại là “Rớt”

Input: a, b, c
Output: “Học đều” hoặc “Học không đều” hoặc “Rớt”

RN5.INPRN5.OUT 4 3 6Rớt4 7 6Học không đều8 8 6Học đều

Bài 6: Cho n và m lần lượt là chỉ số cũ và chỉ số mới của số kw điện nhà bạn A đã sử dụng trong một tháng. Viết chương trình tính tiền điện nhà A phải trả với quy ước giá điện như sau:
– Quy ước 100kw đầu giá 1000đ/kw
– Từ kw 101 đến 150 giá 1200đ/kw
– Từ kw 151 đến 200 giá 2000đ/kw

– Từ kw 201 trở lên có giá là 2500đ/kw

Input: n, m
Output: Tiền điện nhà A phải trả

RN6.INPRN6.OUT 342 43088000430 586172000586 864455000

Bài 7: Cho ba số thực dương a, b, c. Hãy kiểm tra xem ba số a, b, c có phải là ba cạnh của tam giác hay không? Nếu là ba cạnh của tam giác thì tam giác đó là tam giác nào sau: Đều, vuông, vuông cân, cân, thường?

Input: a, b, c
Output: “Không là tam giác” hoặc “Đều” hoặc “Vuông” hoặc “Cân” hoặc “Vuông cân” hoặc “Thường”

RN7.INPRN7.OUT 3 6 2Không là tam giác5 5 3Cân3 4 5Vuông

Bài 8: Viết chương trình đọc vào 1 số nguyên n là số năm (trong ngày tháng năm). Kiểm tra với số năm đó thì có phải là năm nhuận hay không?

Input: n
Output:“YES”: Nhuận hoặc “NO”: Không nhuận

RN8.INPRN8.OUT 2021NO2020YES

Bài 9: Viết chương trình đọc vào 3 số nguyên a, b, c. Hãy kiểm tra xem lần lượt ba số a, b, c có thỏa mãn điều kiện ngày, tháng, năm hay không?

Input: n
Output:“YES” hoặc “NO”

RN9.INPRN9.OUT 2 1 2021YES23 15 2021NO

Bài 10: Viết chương trình đọc vào 3 số nguyên a, b, c. Hãy kiểm tra xem lần lượt ba số a, b, c có thỏa mãn điều kiện giờ, phút, giây hay không?

Input: n
Output:“YES” hoặc “NO”

RN10.INPRN10.OUT 2 20 53YES25 15 21NO


Câu 1. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:

A. Bảng chữ cái, ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch B. Bảng chữ cái, ngữ nghĩa, cú pháp
C. Biên dịch, thông dịch, bảng chữ cái

D. Ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, thông dịch

Câu 2. Bảng chữ cái trong Python là các ký tự trong bảng mã:

A. ASCII B. Unicode C. TCVN3

D. VNI Window

Câu 3. Cách chú thích trên một dòng trong Python:

A. Sử dụng ký tự # ở đầu dòng B. Sử dụng ký tự ”’ ở đầu dòng C. Sử dụng ký tự !- ở đầu dòng

D. Sử dụng ký tự // ở đầu dòng
Câu 4. Các từ khóa trong Python bắt đầu bằng ký tự in hoa là:

A. None, True, False B. Not, And, Or C. True, False, Import

D. Xor, Not, None
Câu 5. Cách đặt tên nào dưới đây sai quy tắc:

A. ptbac2 B. 2Pt C. Mot_phuong_trinh

D. Giảipt

Câu 6. Từ khóa nào dùng để khai báo thư viện (module) trong Python:

A. import B. From C. Uses

D. except

Câu 7. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. Khai báo thư viện nhất thiết phải có trong mỗi chương trình
B. Thân chương trình có thể không chứa lệnh nào
C. Thân chương trình có thể chỉ có một dòng chú thích

D. Khai báo thư viện không nhất thiết phải ở đầu chương trình

Câu 8. Cách đặt tên nào dưới đây sai quy tắc:

A. tinhtong B. baitoan# C. Mot_phuong_trinh

D. Bt1

Câu 9. Để khai báo thư viện (module) các hàm toán học thông dụng trong Python:

A. import math B. From math C. Uses math

D. import crt

Câu 10. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. Khai báo thư viện không nhất thiết phải có trong mỗi chương trình
B. Thân chương trình bắt buộc chứa ít nhất 1 câu lệnh C. Thân chương trình có thể chỉ có một dòng chú thích

D. Thân chương trình có thể không chứa câu lệnh nào

Câu 11. Kiểu dữ liệu số thực trong Python:

A. int B. float C. bool

D. Integer

Câu 12. Chọn đáp án sai về giới hạn các kiểu dữ liệu trong Python:

A. Kiểu float có giới hạn 15 chữ số thập phân B. Kiểu int không giới hạn số ký tự C. Kiểu str không giới hạn độ dài các ký tự

D. Kiểu bool chỉ có thể là true hoặc false

Câu 13. Đâu là lệnh gán giá trị cho một hằng số:

A. pi=3,14
B. pi =:3.14
C. PI:=3.14

D. PI=3.14

Câu 14. Kiểu dữ liệu số nguyên trong Python:

A. int eger B. float C. bool

D. int

Câu 15. Chọn đáp án sai về giới hạn các kiểu dữ liệu trong Python:

A. Kiểu float có giới hạn 15 chữ số B. Kiểu int không giới hạn số ký tự C. Kiểu str không giới hạn độ dài các ký tự

D. Kiểu bool chỉ có thể là True hoặc False

Câu 16. Cho x=3 và y=float(x) vậy biến y nhận giá trị là:

A. 3.0 B. 4
C. 3.4

D. thông báo lỗi

Câu 17. Chọn đáp án đúng khi khởi tạo biến a là kiểu số thực?

A. a=1 B. a=1.0 C. a=”

D. a=True

Câu 18. Cho biến s=True vậy Python sẽ cung cấp cho biến s kiểu dữ liệu nào?

A. str B. string C. int

D. bool

Câu 19. Có biểu thức y=str(4), hãy chọn kiểu dữ liệu mà Python sẽ cung cấp cho biến y?

A. kiểu xâu B. kiểu số nguyên C. kiểu kí tự

D. Kiểu logic

Câu 20. Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Python?

A. b = = 40 B. a+=10 C. a-=10

D. a=a*5
Câu 21. Cho x=17 và y=x//4 vậy y nhận giá trị là?

A. 4 B. 4.0 C. 1

D. 4.25

Câu 22. Biết x có giá trị bằng 6.5, hãy cho biết x thuộc kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau:

A. bool
B. int
C. float

D. str

Câu 23. Cho x =-49 và y=4.9; Python sẽ cung cấp kiểu dữ liệu nào cho biến x và y?

A. x là int và y là float B. x là float và y là int C. x và y là float

D. x và y là int
Câu 24. Hãy cho biết kiểu dữ liệu trả về của biến a sau câu lệnh a= float(5)

A. Kiểu nguyên
B. Kiểu số thực C. Kiểu kí tự

D. Kiểu logic

Câu 25. Cho x=3.4 và y=int(x) vậy biến y nhận giá trị là:

A. 3 B. 4
C. 3.4

D. thông báo lỗi

Câu 26. Chọn đáp án đúng khi khởi tạo biến a là kiểu số nguyên?

A. a=0 B. a=1.0 C. a=”

D. a=True

Câu 27. Cho biến s=’xin chào’ vậy Python sẽ cung cấp cho biến s kiểu dữ liệu nào?

A. string B. str C. int

D. bool

Câu 28. Có biểu thức x=4/2, hãy chọn kiểu dữ liệu mà Python sẽ cung cấp cho biến x?

A. float B. int C. str

D. bool

Câu 29. Cho a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác, kiểu dữ liệu nào là phù hợp cho các biến a, b, c trong các kiểu dữ liệu sau:

A. str
B. bool
C. int

D. float

Câu 30. Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Python?

A. b+a=40 B. a+=1 C. a=10

D. a=a*5
Câu 31. Đâu không là phép toán quan hệ trong Python:

A. <=>B. ><
C. ==

D. !=

Câu 32. Cách khởi tạo các biến nào sau đây không trả về kiểu dữ liệu là số thực:

A. a=float(4)
B. b= 5.12
C. c= int(3.5)

D. d= -5.0

Câu 33. Cho a, b, c là các hệ số của phương trình ax2+bx+c=0, kiểu dữ liệu nào là phù hợp cho các nghiệm x trong các kiểu dữ liệu sau:

A. float
B. bool
C. int

D. str

Câu 34. Cho N là các học sinh của một lớp, kiểu dữ liệu nào là phù hợp trong các kiểu dữ liệu sau:

A. float
B. bool
C. int

D. str

Câu 35. Kiểu ký tự trong Python được viết:

A. str
B. float
C. int

D. bool
Câu 36. Cho biểu thức: (15 % 5). Giá trị của biểu thức là:

A. 5 B. 0 C. 3

D. 15

Câu 37. Đâu là biểu thức logic trong các biểu thức sau:

A. x + 5 > 18
B. x==100
C. x=x+9

D. (5< x) and (x <=100)>Câu 38. Phép toán // là phép toán: A. Chia lấy phần nguyên
B. Chia lấy phần dư
C. Phép chia

D. Phép nhân

Câu 39. Cho x=11 và y=x%4 vậy y nhận giá trị là?

A. 2 B. 3.0 C. 3

D. 2.75

Câu 40. Xác định giá trị của biểu thức: S = (250 // 100) + (150 % 100) // 10

A. S = 9 B. S = 6 C. S = 7

D. S = 8

Câu 41. Phép toán ** là phép toán:

A. Chia lấy phần nguyên
B. Chia lấy phần dư
C. Phép lũy thừa

D. Phép nhân

Câu 42. Đâu là biểu thức quan hệ trong các biểu thức sau:

A. x + 2 = 0
B. x= =5
C. x=x-1

D. (x=5) or (x <=10)>
Câu 43. Với x= 1, biểu thức ( 3< x) or (x <=10)>
A. 1
B. False
C. True

D. 100

Câu 44. Xác định giá trị của biểu thức: S = (18 // 10) + (25 % 5)

A. S = 9 B. S = 6 C. S = 1

D. S = 8

Câu 45. Kiểu dữ liệu logic trong Python trả về hai giá trị nào sau đây:

A. true, false B. None, Xor C. True, False

D. 1, 0

Câu 46. Biểu thức số học đúng trong Python là:

A. x**2+3*x*y-1 B. x*x+3x*y-1 C. x2+3*x*y-1

D. (x**2)+3*(xy)-1

Câu 47. Cho N= 5 và N= (10 + N*4) + 5 . Sau hai câu lệnh trên giá trị của N là bao nhiêu?

A. 45 B. 35 C. 55

D. 65

Câu 48. Cho biểu thức số học x*y/5 + x, với x=5, y=6, biểu thức trả về giá trị:

A. 3
B. 61
C. 30

D. 11

Câu 49. Với x= 3, biểu thức ( 5< x) and (x <=100)>
A. 3
B. False
C. True

D. 100

Câu 50. Chọn đáp án đúng khi chuyển biểu thức: 2×3+3|x2-1| +1 sang biểu thức trong Python

A. 2*x**3+3*abs(x*x-1)+1 B. 2*x**3+3*math.abs(x*x-1)+1 C. 2*x*x*x+3*(x*x-1)+1

D. 2*x**3+3*abs(x**x-1)+1

Câu 51. Chọn đáp án đúng khi chuyển biểu thức toán học: (a+b)2-2a2b +1sang biểu thức Python tương ứng:

A. (a+b)**2-2*a*a*b+1 B. (a+b)**2-2*a*2*b+1
C. (a+b)*(a+b)-2*(a**2*b+1 )

D. (a+b)*(a+b)-2a**2*b+1

Câu 52. Lệnh xuất kết quả ra màn hình trong Python là:

A. write B. input C. output

D. print

Câu 53. Hàm nhập dữ liệu từ bàn phím: input() trả về kiểu dữ liệu nào sau đây:

A. kiểu logic B. kiểu số
C. kiểu xâu

D. bất kỳ kiểu nào

Câu 54. Cho a=3; b=7; c=9 và lệnh print(a,b,c,sep=’,’) chọn đáp án đúng khi in ra màn hình sau các lệnh trên:

A. 379 B. 3 7 9
C. 3,7,9

D. 3 – 7 – 9

Câu 55. Cho pi=3.14; r=3; print(f’S={pi*r*r:.2f}’). Hỏi kết quả in ra màn hình khi thực hiện chạy chương trình là:

A. S=28.26 B. S=28
C. 28.2

D. 28.260

Câu 56. Cho x =5.15 và y=4; Python sẽ cung cấp kiểu dữ liệu nào cho biến x và y?

A. x là int và y là float B. x là float và y là int C. x và y là float

D. x và y là int

Câu 57. Biểu thức số học đúng trong Python là:

A. x**2+5*x-6 B. x*x*x+5*x*2y-1 C. (x-1)2+3*x*y-1

D. x**2+3(x+y)-1

Câu 58. Cho N= 3 và N= (5 + N)**2 + 10 . Sau hai câu lệnh trên giá trị của N là bao nhiêu?

A. 26 B. 64 C. 74

D. 25

Câu 59. Chọn đáp án đúng khi chuyển biểu thức: x3+3|x2-1| +1 sang biểu thức trong Python

A. x**3+3*abs(x*x-1)+1 B. x**3+3*math.abs(x*x-1)+1 C. x*x*x+3*(x*x-1)+1

D. x*3+3*abs(x**x-1)+1

Câu 60. Cho: x=3; y=2 và z=x**y+5*(x+3*y). Hỏi biến z nhận giá trị bao nhiêu

A. 54 B. 45 C. 51

D. 54.0

Câu 61. Lệnh xuất kết quả ra màn hình trong Python là:

A. print B. input C. prints

D. pritn

Câu 62. Hàm nhập dữ liệu từ bàn phím: input() trả về kiểu dữ liệu nào sau đây:

A. kiểu xâu B. kiểu số thực
C. kiểu logic

D. kiểu số nguyên

Câu 63. Lệnh nhập số nguyên x từ bàn phím trong Python là:

A. x=float(input()) B. x=input(‘nhập x:’)
C. x=int(input(‘nhập x:’))

D. print(‘nhập x:’)

Câu 64. Cho pi=3.14; r=3; print(f’{pi*r*r:.3f}’). Hỏi kết quả in ra màn hình khi thực hiện chạy chương trình là:

A. S=28.260 B. S=28
C. 28.2

D. 28.260

Câu 65. Phím tắt để chạy chương trình Python trong thonny là:

A. F5 B. Ctrl+F5
C. Alt+F5

D. Shift+F5

Câu 66. Phần mở rộng của 1 chương trình Python khi được lưu trữ là:

A. doc B. pas
C. cpp

D. py